Bạn đang xem bài viết 5 Lưu Ý Trồng Cây Cảnh Phong Thủy Sân Vườn Cho Người Mới Bắt Đầu được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Việc bài trí cây cảnh hợp phong thủy phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như hướng căn nhà, kiến trúc, Việc bài trí cây cảnh hợp phong thủy phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như hướng căn nhà, kiến trúc, vị trí, loại cây, tuổi tác gia chủ,.. Do đó, nếu trồng cây sai cách sẽ làm mất đi ý nghĩa của cây, thậm chí rước họa vào thân.ị trí, loại cây, tuổi tác gia chủ,.. Do đó, nếu trồng cây sai cách sẽ làm mất đi ý nghĩa của cây, thậm chí rước họa vào thân.Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn việc chọn cây cảnh phong thủy sân vườn cũng như cách đặt vị trí cây cảnh theo hướng nhà và những lưu ý từ xưa đến nay được thiết kế theo nguyên tác ngũ hành: Sơn ( núi ) Mộc ( cây cỏ ) Thủy ( nước ) Thổ ( đất ). Chúng tạo ra sự hài hòa về màu sắc lẫn hình dáng, mang lại nhiều sinh khí cho gia chủ.
1. Những cây cảnh phong thủy nên trồng trong sân vườnCây Trúc:
Trồng trúc sẽ mang đến may mắn cho gia chủ.
Lưu ý: Nếu rễ cây mọc ăn dưới ngôi nhà thì cát thành hung, vì sức đất bị phá hoại. Tốt nhất khi trồng trúc nên bao phần rễ trong chiếc hộp lớn để nó mọc tập trung bên trong.
Cây Tùng:
Cây Tùng sẽ giúp thanh lọc không khí, tạo một luồng không khí trong lành mát mẻ mang lại khỏe mạnh cho cả gia đình.
Lưu ý: Hướng tốt nhất để trồng cây tùng chính là hướng Nam
Cây Tre:
Tre là một loại cây cảnh được lựa chọn nhiều nhất dùng để trang trí trước cửa nhà. Ngoài ra theo phong thủy tre là loại cây đem lại nhiều may mắn nhất cho gia chủ, giúp chủ nhân làm ăn phát đạt.
Đồng thời tre là biểu tượng của loại cây phú quý, mang lại sự no đủ. Gia chủ có thể trồng tre xung quanh hàng rào, trước hiên nhà hoặc trong vườn.
Cây Cảnh và Hoa:
Theo nguyên tắc phong thủy ngũ hành: Trồng hoa trước hiên nhà sẽ đem lại sự thịnh vượng và sức khỏe cho gia chủ.
Lưu ý: Hoa trồng ở hướng đông nam, góc sân vườn đẹp còn mang lại may mắn.
Cây Chanh, Cam:
Theo phong thủy, hai loại cây chanh và cam trồng trước nhà sẽ đem lại nhiều cơ hội làm ăn và lợi nhuận đến gia chủ.
Cây Lựu:
Cây lựu thể hiện tình cảm yêu thương và mong muốn những đứa con khôn ngoan, khỏe mạnh.
Cây Thông:
Thông có sức sống mãnh liệt, không cần chăm bón nhiều nhưng vẫn có thể sinh trưởng và phát triển. Chính vì thế theo thuyết phong thủy, thông giúp gia đình gia chủ kéo dài tuổi thọ, thích hợp với những gia đình có người già, người lớn tuổi.
2. Hướng dẫn trồng cây cảnh trong sân vườn theo đúng phong thủyVề cơ bản trong phong thủy sân vườn tại Việt Nam, việc chọn cây cho sân vườn hợp phong thủy cần quan tâm đến phương hướng.
Hướng Tây Bắc là hướng Càn, cây cối là Mộc tinh, vì thế những nhà ở hướng Tây Bắc nên trồng cây to sẽ bảo vệ chủ nhân của ngôi nhà.
Hướng Bắc,và hướng Đông Bắc thường có khí lạnh thổi xuống (khí độc) nên trồng những cây chắn gió để ngăn khí độc.
Lưu ý: Nếu nhà hướng Bắc hoặc Đông Bắc thì cây trồng nên có lá màu sáng để phản xạ thêm ánh sáng, hoặc lá dày thân chắc để ngăn gió lạnh như cau, dừa, bàng, mật cật…v.v
Hướng Tây và hướng Tây Bắc có nắng gắt nên trồng những loại cây có tán rộng.
Lưu ý: Nếu nhà hướng Tây hoặc Tây Bắc thì nên chọn những loại cây chịu nắng tốt, đó là những cây mang khí dương như: hoa mai, hoa đào, thiên thanh, đinh lăng…v.v
Hướng Nam và Đông Nam thì có gió lành thổi tới (khí tốt) nên trồng cây thấp để đón gió. Có thể trồng một vài cây tùng ở hướng Nam, vì đây cũng là hướng tốt và cây trồng vị trí đấy hợp phong thủy.
Lưu ý: Tuy nhiên, ở hướng Nam không nên trồng cây quá lớn nếu không sẽ che lấp ánh sáng mặt trời ở hướng này. Nếu cây tùng cao hơn nóc nhà sẽ làm cho ánh sáng mặt trời không chiếu được vào nhà, tướng cát thành hung.
3. Những quan niệm cây cảnh phong thủy sân vườn cần lưu ýTheo quan niệm của phong thủy, khi trồng cây nên trồng hướng cát, tránh hướng hung. Bạn nên trồng những loại cây mang vận cát, cây hợp phong thủy và chú ý hướng trồng cây: ví dụ cây đào nên trồng trước nhà cây liễu nên trồng bên cạnh ao, bể nước trồng các lọai cây hoa trước hiên nhà, “trước cau sau chuối”…
Bên cạnh đó, nên tránh trồng những loại cây như hoa sứ, cây hoa đại…Những loại cây này chỉ thích hợp trồng nơi chùa chiền, miếu mạo.
Nếu trồng cây che khuất mất cả ngôi nhà thì đó là điều không nên, khiến cho ngôi nhà không nhận đủ năng lượng biểu hiện gia vận dần suy yếu.
Còn nếu trồng ở sau nhà thì có thể trồng cây to vừa phải, khoảng cách với ngôi nhà phùhợp và hợp với yếu tố “tọa sơn hướng thủy” trong phong thủy.
Điều đáng lưu ý nữa là trước cửa ra vào hoặc cửa sổ không nên để các cây khô héo hoặc cây to che lấp cửa. Với vườn trước nhà, đặc biệt là vị trí trước cửa ra vào hay cửa sổ không nên trồng những cây có hình dáng không đẹp, cây có nhiều gai…v.v
Nếu như cây cảnh trong vườn luôn xanh tốt là biểu hiện cho đất đai màu mỡ, môi trường sống trong lành. Ngược lại cây cảnh sinh trưởng thưa thớt và khô héo là biểu hiện việc phong thủy đất đai không hợp với gia chủ. Chúng ta cần thường xuyên chăm chút và tích cực cải tạo đất đai, môi trường để cây phát triển, đó cũng là cách giúp bạn cải thiện môi trường, tránh những ảnh hưởng bất lợi đối với sức khỏe.
4. Kiến thức phong thủy trong việc trồng cây cảnh sân vườnKhông nên trồng đơn độc 1 cây trước nhà, khi trồng nên trồng theo cặp cân đối hoặc nếu theo số lẻ thì phải trồng 3 – 5 – 7 cây.
Không nên đặt cây cảnh ở vị trí chính giữa, hạn chế đặt cây ở vị trí hướng Tây hoặc Tây Nam vì yếu tố “mộc” hiển diện ở những vị trí này rất yếu.
Không nên chọn các loại cây có lá dài nhọn trồng trong nhà vì ý nghĩa phong thủy không được tốt, dễ làm cho gia chủ vướng vào những chuyện tranh chấp, cãi cọ, cuộc sống không yên bình.
Không nên chọn các loại cây có tính âm như cây thuộc họ quyết, họ cát đằng vì nếu chúng sống tốt thì có nghĩa là trong nhà bạn có âm khí, không được sạch sẽ.
Không nên trồng những loại cây có thể gây hại cho sức khỏe hoặc mang lại điềm xui cho gia đình như: cây dâu, cây xương rồng, trúc đào, thơm ổi, đỗ quyên, thiên điểu…v.v
5. Cây cảnh sân vườn phong thủy mang tài vận và may mắn đến gia đình bạnCây cỏ tươi tốt sinh khí thịnh vượng, hộ ấm địa mạch, tạo bầu không khí có đất trời, trong lành, thoáng mát, giúp cuộc sống gia đình thêm hạnh phúc.
Sân vườn luôn luôn xanh mát, tươi mới tạo sự sinh động và những ai yêu thích sự trầm mặc, tĩnh lặng của thiên nhiên đều sẽ phù hợp cả.
Nguồn: Tổng Hợp
Để mua các loại cây cảnh với giá thật “mềm” bạn có thể mua trực tiếp tại VƯỜN CÂY VIỆT – địa chỉ mua sắm cây cảnh đẹp hoàn toàn mới tại chúng tôi Với diện tích gần 300 mét vuông, nơi đây trưng bày vô cùng đa dạng các loại cây cảnh đẹp từ cây cảnh để bàn, cây nội thất, cây bonsai, cho đến những cây có kích thước to dùng để đặt ngoài sân. Vườn Cây Việt đảm bảo đáp ứng mọi nhu cầu của bạn từ mua cây cảnh cho đến thuê cây với số lượng lớn.
Hotline: 0985507150
Showroom: 20/4 Kỳ Đồng, Phường 9, Quận 3, TP.HCM
Những Điều Lưu Ý Về Phong Thủy Sân Vườn
– Vị trí đặt sân vườn và hướng nước chảy ảnh hưởng rất quan trọng cho một ngôi nhà, cho bạn biết ảnh hưởng về tài lộc và sức khỏe, bởi vậy tìm một vị trí tốt để áp dụng thủy pháp ở ngoại viên rất là phức tạp.
Theo phong thủy, thác nước, vòi nước phun, hồ cá hay thác thiên nhiên rất tốt và có thể tạo dựng dễ dàng nhưng hình dáng và kích thước của hồ rất quan trọng:
– Hướng nước phải chảy vào trong nhà (tài lộc chảy vào nhà), nếu chảy ra ngoài thì không tốt.
– Tiếng nước chảy êm ái theo dòng và thanh thản thì tốt hơn là chảy xiết, ồn ào.
– Theo phong thủy để được may mắn, hình dáng của hồ bơi phải bao bọc ngôi nhà hay biệt thự cổ điển, nhưng phải cách nhà tối thiểu 18 mét.
– Các hình hột xoài, hình tròn, bán nguyệt, bầu dục luôn luôn tốt, tránh những hình có góc nhọn đâm vào nhà.
– Khi thiết kế chú ý kích thước của hồ còn tùy thuộc vào kích thước của ngôi nhà như nhà nhỏ mà xây hồ to thì không tốt.
– Tuy nhiên nếu bạn chỉ muốn có nước trong vườn cho đẹp, nên tìm chỗ và thử xem vị trí muốn thiết kế không đem lại vấn đề gì cho bạn bằng cách để vòi nước phun liên tục nơi đó trong vòng một tuần và xem tình trạng tài lộc và sức khỏe ảnh hưởng ra sao thì biết. Nếu bạn muốn tạo một triều lưu thịnh vượng trong vườn của bạn thì cần sự cố vấn hơn là cầu may, nếu là vị trí trước hay sau vườn của bạn.
– Nước là một dụng cụ rất mạnh mẽ trong phong thủy nên bạn cần người chuyên nghiệp cố vấn hay bạn đã được đào tạo trước khi đặt để hay dời đổi triều lưu trong vườn.
– Không có sự huyền diệu nào cả về ranh giới ảnh hưởng của ngoại viên như có người nói bên trong vườn mới ảnh hưởng chủ nhân còn bên ngoài vườn thì không ảnh hưởng.
– Nên nhớ những gì trong vườn nhà láng giềng, nhất là hồ nước chắc chắn sẽ ảnh hưởng phong thủy nhà bạn và vườn nhà bạn cũng ảnh hưởng người láng giềng.
– Nếu bạn có triều lưu ở ngoại viên, nghiên cứu Huyền Không Phi Tinh cao cấp sẽ giảm thiểu rất nhiều những sát khí mang đến bởi sao Ngũ hoàng Đại sát trong phạm vi lưu niên hay lưu nguyệt (hàng năm hay hàng tháng).
Trồng thêm các loại cây có ý nghĩa mang lại may mắn cho gia đình bạn:
– Cây đa: Cây đa râm mát có thể che chở, mang lại sự bình an cho gia đình.
– Cây hòe: Người xưa nói hòe là “lộc”, có lợi cho đường công danh, là loại cây tốt để trấn giữ nhà cửa.
– Cây xuân: là vua của cây cối, chủ về sự trường thọ có thể hộ mệnh cho gia cư….và nhiều loại cây khác.
– Tùng mang đến sự cát tường
– Trúc: kiêm cả tính cương và nhu, khắc chế mạnh các tà khí, là loại cây phòng hộ môi trường.
– Cây quế: Trong tiếng Trung từ “quế” và “quý” có âm gần giống nhau,báo hiệu điềm tốt lành. Cành quế có thể làm thuốc, trừ phong tà nên có thể ngăn tà khí.
Một điều cần lưu ý nữa đó là thường xuyên quét dọn và vệ sinh sân vườn để loại bỏ lá rụng, cỏ dại và vật dụng không cần thiết như chậu hoa vỡ, cành cây khô gãy. Có một không gian sân vườn xanh mát và gọn đẹp sẽ tạo cho bạn cảm giác vui vẻ và thoải mái khi đi dạo ở đây.
Phong Thủy Cho Nhà Vườn Và Sân Vườn
Những đặc điểm và tác dụng của nhà vườn
“Mặt tiền” vườn cần phải quang đãng, thoáng, có thể thiết kế hòn non bộ, hồ nước hay dòng nước chảy nhẹ để tạo sinh khí cho gia viên. Phía sau vườn cần đặt vật kiên cố, có nét vững mạnh như đá tảng, cây cao to, cụm tre…
Nhà vườn thường có diện tích đất rộng hơn rất nhiều so với nhà phố bởi có diện tích từ vài trăm m2 cho đến vài nghìn thậm chí vài chục nghìn m2. Bởi vậy mỗi khu nhà vườn cũng có những đặc tính rất khác nhau về địa lý như hướng đất, hình dáng, kích thước, thế đất… Tuy nhiên vì nhà vườn là nơi nghỉ ngơi và thư giãn nên trong nhà vườn thường được thiết kế một thế giới thiên nhiên thu nhỏ: bể nước nhỏ, hòn non bộ, núi giả, dòng nước chảy hoặc vòi phun nước… để làm tăng thêm nét đẹp thiên nhiên cho khu nhà.
Nhà vườn phản ánh lý tưởng vốn sống dài lâu của con người, điểm này trong ý thức của người phương Đông là: “Thanh xuân vĩnh trú” chứ không phải là khái niệm “Vĩnh sinh” trong ý thức của người phương Tây. Mỗi góc, mỗi nơi trong hoa viên nhà vườn đều thể hiện một mục đích này. Đá và hồ nước tượng trưng cho sự vĩnh hằng, những loại cây cao và các lùm cây to bốn mùa đều xanh tươi luôn được trồng trong hoa viên hơn là những loại cây chỉ có tuổi thọ một đến hai năm.
Ứng dụng nguyên tắc phong thủy vào nhà vườn để kiến tạo một môi trường hài hòa giữa con người với thiên nhiên. Con người chúng ta có thể quyết định những cây trồng và đặc trưng của những loại cây được trồng trong môi trường sinh sống của chúng ta để thích nghi với tự nhiên. Khi biết phối hợp hài hòa giữa các kiến trúc, cây cối, màu sắc với môi trường xung quanh sẽ tạo được môi trường cân bằng và có lợi cho cuộc sống và sức khỏe của chúng ta.
Vườn là một điểm xanh và có mối quan hệ mật thiết với con người, do đó cần phải nhìn từ góc độ sinh học và phong thủy học để nhận biết mối quan hệ giữa con người và cây cối, bố trí một cách hợp lý, vận dụng một cách khoa học vào các mối quan hệ này.
Các nhà phong thủy học cũng cho rằng, thực vật bản thân nó có linh tính, chúng có những ảnh hưởng nhất định đối với sự nghiệp và sức khỏe của con người. Những loại cây may mắn có thể tạo nên những tác dụng bảo vệ nhà ở, bảo vệ sinh mệnh cho chủ nhân và cũng có thể là thần bảo bảo hộ của cả khu nhà ở.
Nhà vườn thông thường đều có vườn, sân vườn đó là một bộ phận quan trọng trong ngôi nhà bởi nó không chỉ làm đẹp cho khu nhà ở mà còn là nơi điều hoà khí hậu cho nhà vườn. Trong sân vườn có thể trồng các loại cây cối, hoa cỏ, cũng có thể tạo các bể nước nhỏ, trong xanh. Như vậy không những có thể giảm thiểu được ô nhiễm không khí và ô nhiễm tiếng ồn xung quanh môi trường mà còn có thể làm tăng thêm tình yêu cuộc sống, làm tăng thêm sắc màu và hương vị cho cuộc sống.
Việc bố trí không gian hợp lý trong khu vườn đóng vai trò then chốt quyết định đến kiến trúc và sinh hoạt của khu vườn. Mỗi khu vườn có một hình dáng khác nhau, thế đất khác nhau, tài nguyên trên đất khác nhau (cây xanh, nguồn nước, …). Vì thế để lựa chọn vị trí đặt nhà và bố cục cho khu vườn hợp lý cần có những hiểu biết nhất định về phong thủy và kiến trúc cảnh quan để bố trí cho hài hòa.
Bố trí sân vườn trong nhà vườn
Nếu nhà bạn sở hữu một khoảng sân vườn tương đối rộng rãi thì có thể xây một bồn hoa nhỏ trong đó có thể trồng các loại hoa cỏ khác nhau. Bên ngoài bồn hoa có thể trồng các loại hoa như hoa nhân tiêu, hoa mào gà, xuyên hồng, kim ngân, cúc bát nguyệt và tường vi, thạch cúc, kim ngư thảo để hình thành tầng lớp “trước thấp sau cao” , hoặc “trong cao ngoài thấp” có tính lập thể cao.
Có thể thiết kế những bồn hoa hẹp, trải dài chạy dưới chân tường bao vườn. Bạn có thể trồng các loại cây họ mây có nhiều cành nhiều lá như bà sơn hổ (cây dây leo bám vào tường và đá), tử mây, hoa khiên ngưu…
Nếu có điều kiện trong sân vườn thiết kế những hòn non bộ nhỏ hoặc những vũng nước nhỏ, xung quanh thiết kế các bồn hoa độc lập trồng các loại hoa như hoa đỗ quyên, hoa tầm xuân, hoa mẫu đơn, hoa đón xuân hoặc hoa hồng để hình thành một bức tranh lập thể có sơn có thủy, trăm hoa đua nở và ngát hương thơm.
Đối với những sân vườn có diện tích nhỏ nếu muốn thường xuyên được thưởng lãm vẻ đẹp của hoa cỏ 4 mùa trong toàn khu vườn thì có thể trồng các khóm cây mai vàng, hoa hải đường bên ngoài cửa sổ hoặc dưới chân tường thì khi mùa xuân về sẽ được thưởng ngoạn những đóa hoa nhỏ chớm nở như những khóm mây.
Mùa xuân có thể trồng các loại thực vật như: bà sơn hổ, thường xuân đằng, mướp hoặc đậu mai dưới các chân tường hoặc chân các công trình kiến trúc. Đến mùa hè những cây này sẽ giúp nhà bạn tránh nắng và giảm được nhiệt độ trong phòng trong khi vẫn tạo nên một cảnh sắc thiên nhiên độc đáo cho toàn thể sân vườn.
Ngoài ra bạn cũng có thể trồng các bồn hoa hồng, hoa dạ đinh hương, hoa hàm tiếu, mễ lan, kim cúc. Những loại hoa này sẽ tạo sự sum suê, tươi tốt, trăm hoa đua sắc suốt 4 mùa và mang hương thơm lan tỏa khắp khu vườn sẽ đem đến cho bạn một cảm giác thư thái tuyệt vời sau mỗi ngày làm việc mệt mỏi và căng thẳng.
Vật trang trí
Đặt những biểu tượng mang tính thọ cao như sếu, hươu hay rùa trong vườn để đem đến sự trường thọ và sức khỏe cho gia đình. Đặt những vật trang trí hay những bức tượng mang điềm tốt quanh vườn để tạo vận may.
Đối với những hành lang lộ thiên và sân thượng: Trang trí thêm giàn dây leo và treo những giỏ hoa để đem lại nguyên khí. Chúng phải cân xứng với khu vườn. Nếu hành lang nằm phía sau nhà, hãy thiết kế một hòn non bộ nhỏ mô phỏng ngọn núi được thần rùa che chở.
Đặt những bình gốm lớn với các biểu tượng của sự may mắn để thu hút khí. Đối với khu vườn trang trí bằng đá: Hãy loại các tảng đá nhọn và chỉ chọn những hòn đá tròn, không gây nguy hiểm. Không nên đặt những tảng đá thật to quá gần ngôi nhà. Điều này sẽ không đem lại may mắn cho các thành viên trong gia đình.
Cùng Danh Mục Bình Luận Facebook
Kiến Thức Phong Thủy Cho Người Mới Bắt Đầu
Nắm được những kiến thức phong thủy cơ bản là nền tảng để những ai đang nghiên cứu và dự định đi xa hơn với lĩnh lực này có được thông tin tổng quan.
Vậy, việc học phong thủy nên bắt đầu từ đâu?
Trước tiên, cần bắt đầu với nguồn gốc của Phong Thủy học.
Khi nhắc đến phong thủy, nhiều người thường nghi ngờ mê tín dị đoan nhưng khi tiếp cận và tìm hiểu thì đây thực sự là bộ môn khoa học. Theo đó, phong thủy học nghiên cứu tổng thể các yếu tố: hướng gió, hướng khí, mạch nước tác động đến họa phúc và đời sống con người. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu khi tách đôi hai chữ “Phong”, “Thủy”. “Phong” nghĩa là gió, không khí chuyển động. “Thủy” là nước, đại diện cho địa thế.
Phong thủy cơ bản gồm những trường phái nào?
Phái loan đầu tức hình thế
Đây là phái hình thế tiên phong. Bởi lẽ, ông tổ của phái này là Phong Thủy tổ sư Quách Phác, vốn là người khởi sự cho môn phái hình thế. Chủ trường phái này chú trọng nhất vào 3 vấn đề mà các nhà nghiên cứu phong thủy học cần để tâm:
Hình thế của cuộc đất
Hình thế của các bộ phận long huyệt sa thuỷ
Hướng đi đến để luận cát hung.
Hình thế phải phân chia ra làm 3 tiểu môn phái là Loan Đầu – Hình Tượng – Hình Pháp.
Ba tiểu môn này hỗ trợ cho nhau khó có thể phân chia rạch ròi.
Phái loan đầu: Phái này chú trọng xem xét hình thế tự nhiên của mạch núi dòng sông, long mạch đến, long mạch đi để tìm nơi kết huyệt. Căn cứ vào hình dáng bố cục của sa, sơn, thuỷ đến thủy đi luận cát hung cho huyệt.
Phái hình tượng: Là dòng phái vô cùng cao thâm thượng thừa. Phái này căn cứ vào hình thế tự nhiên của các mạch núi dòng sông. Ngoài ra, phái này còn hình tượng hoá cuộc đất thành những biểu tượng như những con rùa, sư tử, rồng, hình tượng mỹ nữ soi gương… Sau đó, căn cứ vào hình tượng ấy để tìm ra nơi huyệt toạ lạc cũng như luận đoán phúc họa.
Phái hình pháp: Phái này chủ trương ứng dụng những phép tắc, khuôn khổ nhất định trên cơ sở phái loan đầu đã quan sát thế cục. Chủ yếu luận sự Cát – Hung của huyệt trường phụ thuộc vào những quy tắc của loan đầu. Ví dụ như có một đường đâm thẳng vào huyệt thì luận là thế xuyên tâm.
3 tiểu phái trên có ranh giới không rõ ràng, chủ yếu căn cứ vào thế núi, mạch núi chạy để xem xét sự kết huyệt cũng như sự tốt xấu của huyệt. Bởi trong loan đầu, long mạch có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thẩm định giá trị của huyệt mà sự biểu hiện của long mạch là thông qua những thế núi bao bọc lấy huyệt.
Phái lý khí
Dòng phái này chủ yếu dựa vào lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành, Bát Quái, Hà Đồ và Lạc Thư làm căn cứ luận đoán. Sau đó áp dụng vào huyệt để tìm sự tương giao giữa các yếu tố, từ đó luận đoán sự tốt xấu hiện tại và tương lai. Ngoài ra, lý khí áp dụng rất quan trọng trong dương trạch nhà ở. Phái lý khí bao gồm các tiểu phái sau:
Phái Bát Trạch
Căn cứ vào toạ sơn làm quái gốc. Sau đó, kết hợp với 8 quái còn lại theo du niên tạo thành 8 sao:
Tứ Cát Tinh
Sinh khí.
Thiên y.
Phúc đức.
Phục vị.
Tứ Hung tinh
Ngũ quỷ.
Lục sát.
Tuyệt mệnh.
Hoạ hại.
Trong bài trí, thích hợp Phương cát, Kỵ phương hung, tối quan trọng Đông Tây đồng vị, kỵ Đông Tây hỗn loạn.
Ngoài ra, Bát Trạch cũng áp dụng cho mệnh cung của từng người, người Đông tứ mệnh hợp với hướng Đông tứ trạch và tương tự cho Tây tứ mệnh.
Mặt khác, quan niệm căn cứ vào Bát Trạch mà các học giả nghiên cứu phong thủy có căn cứ để phân chia công cửa phòng, vốn được gọi là phương pháp tĩnh. Quan niệm này không hợp với quan điểm Dịch lý, có phần thô lậu, giản đơn. Về vấn đề này, chỉ có phái Huyền Không Phi Tinh mới khả dĩ chuẩn xác và phù hợp.
Mệnh lý phái
Dựa chủ yếu vào mệnh cung của thân chủ, kết hợp với Huyền Không phi tinh của các sơn hướng để có thể tìm ra các sao chiếu. Sau đó, luận theo âm dương ngũ hành Hỷ Kỵ nhằm tìm ra phương vị phù hợp. Ngoài ra, còn kết hợp thêm với trang sức, màu sắc và nội thất trong nhà để bày bố, hoả giải phù hợp.
Phái tam hợp
Các nhà nghiên cứu phong thủy cần căn cứ theo lý luận sơn thuỷ là chủ, huyệt phải căn cứ vào bản chất của sơn thủy hay long để có thể xem xét ngũ hành của trạch toạ trạch liệu có tương hợp hay không. Với “thủy” thì phân ra 12 cung vị trường sinh để có cơ sở lựa chọn đường thuỷ đến thủy đi. Trong đó,
Thuỷ đến thì chọn phương sinh vượng bỏ phương suy tử.
Thuỷ đi thì chọn phương suy tử bỏ phương sinh vượng. Phái này chủ yếu áp dụng cho âm trạch.
Phái Phiên Quái
Chủ yếu dựa vào phiên quái pháp do Hoàng Thạch Công khởi xướng, hình thành Cửu tinh Bát Quái, bao gồm: Tham lang, Lộc tồn, Cự môn, Liêm trinh, Văn khúc, Vũ khúc, Phá quân, Hữu bật, Tả phụ phối hợp với Sơn thuỷ bày bố xung quanh huyệt để có thể luận đoán cát hung.
Phái tinh túc
Dùng 28 tinh tú để phối chiếu, căn cứ ngũ hành của sao. Ngoài ra, phối hợp với loan đầu núi sông để luận đoán cát hung một cách chính xác nhất.
Huyền Không phi tinh quái
Đây là một phái lớn, đặc biệt chú ý đối với những bạn mới bắt đầu học phong thủy. Bởi lẽ, phái này căn cứ vào rất nhiều yếu tố:
Hà đồ
Lạc thư đề xuất Cửu tinh là Nhất bạch
Nhị Hắc
Tam Bích
Tứ Lục
Ngũ Hoàng
Lục Bạch
Thất Xích
Bát Bạch
Cửu Tử
Nhờ vào những yếu tố này mà có thể bày bố theo thời gian chiếu vào các cung vị xung quanh huyệt. Ngoài ra còn có phi tinh của sơn hướng tọa huyệt. Căn cứ vào phi tinh và vận tinh để luận đoán sự phối hợp với hình thế núi non, sông nước xung quanh huyệt hình thành hoạ phúc.
Trong kiến thức phong thủy học nói chung, các trường phái thì được chia rất nhiều. Nhưng mấu chốt là người học phong thủy cần tinh thông về lý khí, về âm dương ngũ hành, huyền không đại quái. Sau đó, kết hợp với những luận đoán mà tổng hợp lại và dung hòa giữa tinh hoa các phái.
Tuy các phái có nhiều, nhưng tự trung đều quay quanh một lý thuyết hợp nhất. lấy Dịch làm căn bản, cần nhát người học phải lấy tinh bỏ thô, dung hoà được những tinh hoa đúc kết dựa trên kinh nghiệm.
Kiến thức phong thủy cơ bản ứng dụng vào cuộc sống như thế nào?
Việc nghiên cứu về phong thủy được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: trong thiết kế nội thất nhà ở, xây nhà và đặc biệt trong việc kinh doanh. Cùng tham khảo một số kiến thức phong thủy trong những lĩnh vực này!
Kiến thức phong thủy cơ bản trong việc chọn nhà ở thế nào?
Trước khi chọn vị trí xây nhà, cần hiểu về nguyên lý tự nhiên:
Người phụ nữ khi lấy chồng, toàn bộ điện tích, cung mạng sẽ bị điện tích người chồng lấn áp. Nên khi chọn nhà, cần phải coi theo tuổi của chồng.
Vợ phải nằm theo hướng của chồng.
Nếu chồng mất thì phải coi theo con cả.
Khi con mất, xem theo con rể.
Hay người xưa còn gọi là “Xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”.
Về từ trường (cung) của gia chủ được chia làm 2 phe: Đông tứ Mạng và Tây tứ Mạng. Trong đó,
Con nhà Đông Mạng (Khảm-Ly-Chấn-Tốn) thì tìm nhà Đông tứ trạch (Chánh Bắc, Chánh Nam, Chánh Đông, Đông Nam – 3 chánh, 1 lai).
Con nhà Tây Mạng (Càn-Khôn-Cấn-Đoài) thì tìm nhà Tây tứ trạch (Tây Bắc, Tây Nam, Đông Bắc, Chánh Tây – 3 lai, 1 chánh).
Kiến thức phong thủy cơ bản trong gia đạo thế nào?
Trong gia đạo, nếu biết áp dụng những kiến thức phong thủy một cách thông minh sẽ giúp việc xử lý các vấn đề gia đình thích hợp hơn. Cụ thể, phong thủy trong gia đạo có thể giúp:
Xem Cung Mạng hợp/khắc của vợ – chồng.
Tính tuổi sanh con cho hợp với cha mẹ để dễ nuôi dạy.
Hóa giải các xung khắc giữa vợ – chồng, cha mẹ & con cái.
Đặt tên con theo phong thủy ý nghĩa, hợp năng lượng để có thể tạo phúc khí cho con cái.
Kiến thức phong thủy cơ bản trong thiết kế kiến trúc thế nào?
Trong lĩnh vực thiết kế kiến trúc, việc ứng dụng kiến thức phong thủy giúp:
Thiết kế nội thất phù hợp mệnh từng gia chủ.
Chọn vật liệu trang trí nội thất phù hợp và gia tăng năng lượng.
Chọn màu sơn trang trí phù hợp với từng không gian sống.
Chọn màu sơn cho tòa nhà, công trình hợp với chức năng sử dụng.
Kiến thức phong thủy cơ bản trong sức khỏe thế nào?
Ứng dụng kiến thức phong thủy vào việc cân bằng sức khỏe thông qua 4 yếu tố sau:
Chọn thực phẩm phù hợp và cân bằng Âm Dương.
Chọn thực phẩm bổ dưỡng với năng lượng Bovis cao để dùng.
Kiểm tra các loại thực phẩm có độc hại hay không, có ảnh hưởng tới “thân tâm trí” hay không.
Biết cách điều trị và cân bằng cho bản thân qua công cụ Reiki.
Kiến thức phong thủy cơ bản về 12 con giáp thế nào?
Bản chất:
Theo tử vi phương Đông, những người tuổi Tý nổi bật với sự khôn ngoan, giỏi ngoại giao, chăm chỉ và biết tiết kiệm. Họ có tài lãnh đạo và sớm bộc lộ tố chất này. Họ không bao giờ chấp nhận những công việc nhàm chán. Thay vào đó, tuổi Tý muốn thử sức mình trong những lĩnh vực mới, thú vị dù biết có khó khăn, thử thách.
Sức khỏe:
Người tuổi Tý có sức khỏe tốt. Nhờ bản chất năng động mà nam hay nữ giới tuổi Tý đều sở hữu thân hình đẹp, khả năng chống chọi với bệnh tật. Tuy vậy, họ lại dễ gặp những căng thẳng do tự mình làm quá vấn đề.
Sự nghiệp:
Tiền bạc và địa vị là hai thứ mà những người tuổi Tý dành cả đời để theo đuổi nên không có gì ngạc nhiên khi những người mang con giáp này rất tập trung cho sự nghiệp. Thành công sẽ sớm đến với họ. Cũng bởi lẽ này, người tuổi Tý luôn bận rộn, mang mác con người của công việc.
Tình duyên:
Với sự quyến rũ vốn có lại thêm cách ứng xử thông minh, người tuổi Tý luôn thu hút mọi người xung quanh. Trong tình yêu, họ không giỏi trong việc chấm dứt mối quan hệ. Điều này là trở ngại khiến họ không thể bắt đầu một mối quan hệ mới.
Hạp tuổi:
Người tuổi Tý hạp tuổi Thìn, tuổi Sửu, tuổi Thân.
Bản chất:
Người sinh năm Sửu có tính cách mạnh mẽ, làm việc chăm chỉ và sống có nguyên tắc. Họ ngại thay đổi, luôn muốn sự ổn định trong cuộc sống.
Sức khỏe:
Nhìn chung người tuổi Sửu có sức khỏe tốt. Tuy nhiên để duy trì điều này không nên quá mải mê công việc mà không cho bản thân nghỉ ngơi, vận động.
Sự nghiệp:
Tính kiên nhẫn, bản chất cặm cụi chăm chỉ làm việc thành công sớm muộn cũng đến với người tuổi Sửu. Vốn thích sự độc lập, họ sẽ làm việc hiệu quả hơn khi thực hiện một mình.
Tình duyên:
Tình duyên với người tuổi Sửu khá lận đận. Khi đã bước vào một mối quan hệ, họ sẽ cống hiến hết mình. Điều đó khiến người tuổi Sửu là bạn đời đáng trân trọng.
Hạp tuổi:
Người tuổi Sửu hạp với người tuổi Tỵ, tuổi Tý và tuổi Dậu.
Bản chất:
Tuổi Dần là con giáp đứng thứ ba trong 12 con giáp. Nét nổi bật thường thấy ở những người tuổi Dần là tính cách dũng cảm, thích ganh đua, thử thách và cực kỳ thông minh.
Sức khỏe:
Người tuổi Dần có thể gặp vấn đề về sức khỏe như kiệt sức. Mặc dù có thể dần hồi phục. Nhưng về lâu dài điều này sẽ kéo theo một số bệnh khác.
Sự nghiệp:
Những người tuổi Dần không thích sự ổn định và vì thế họ sẵn sàng chuyển đổi công việc để tìm kiếm điều mới, thử thách mới. Tuy vậy, họ luôn có cách thích ứng nhanh.
Tình duyên:
Trong tình yêu, người tuổi Dần là bạn đời tình cảm và đáng tin cậy. Mặc dù vậy, xu hướng thích kiểm soát mối quan hệ khiến họ trở nên khó tính trong mắt đối phương.
Hạp tuổi:
Tuổi Dần hạp với tuổi Ngọ, tuổi Tuất, tuổi Hợi.
Bản chất:
Những người tuổi Mão rất tốt bụng và nhiệt tình giúp đỡ mọi người. Cũng bởi tính cách này họ dễ bị lợi dụng. Họ bảo thủ và cẩn trọng nên nhiều khi bỏ lỡ các cơ hội trong cuộc sống.
Sức khỏe:
Vấn đề sức khỏe người tuổi Mão hay gặp phải là căng thẳng. Thay vì chịu đựng một mình để thoát hỏi Stress họ cần cởi mở hơn, sống lành mạnh hơn.
Sự nghiệp:
Cơ hội nghề nghiệp luôn rộng mở với người tuổi Mão. Họ đặc biệt phù hợp với những nghề như bác sỹ, nhà trị liệu hay nghệ sĩ. Một số lại ăn nên làm ra bằng việc kinh doanh.
Tình duyên:
Người tuổi Mão không vụ lợi trong các mối quan hệ. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại nên có chút đề phòng để không bị lợi dụng trong chuyện tình cảm.
Hạp tuổi:
Người tuổi Mão hợp người tuổi Mùi, tuổi Hợi và tuổi Tuất.
Bản chất:
Người sinh năm Thìn luôn tràn đầy sức mạnh, có tham vọng và sẵn sàng dấn thân vào khó khăn, thử thách. Họ muốn được ở một mình và sống theo những nguyên tắc do mình đặt ra.
Sức khỏe:
Dù bản chất người tuổi Thìn làm việc miệt mài nhưng họ vẫn biết cách duy trì sức khỏe tốt. Vấn đề sức khỏe thường gặp là căng thẳng hay các cơn đau đầu.
Sự nghiệp:
Nhờ trí thông minh, tài năng, người tuổi Thìn dễ dàng lên đến các vị trí lãnh đạo. Họ đặc biệt ưa thích các công việc cho phép vận dụng khả năng sáng tạo.
Tình duyên:
Trong giai đoạn tuổi trẻ, người sinh năm Thìn thường khó khăn trong tìm kiếm một mối quan hệ. Khi đã tìm được người phù hợp sẽ gắn bó với họ suốt đời.
Hạp tuổi:
Người tuổi Thìn hợp với tuổi Thân, tuổi Tý và tuổi Tỵ.
Bản chất:
Điểm nổi bật thường thấy ở những người tuổi Tỵ là sự kiên định, thông minh. Họ thu hút người khác bởi sự bí ẩn. Nhiều khi có phần khó hiểu. Bởi vậy khi tiếp xúc đối phương cũng phải dè chừng.
Sức khỏe:
Luôn phải đối mặt với vấn đề Stress lời khuyên cho tuổi Tỵ không thích náo nhiệt nên chọn công việc dễ xử lý hơn là những việc làm bận rộn.
Sự nghiệp:
Những người tuổi Tỵ thường bị lầm tưởng là lười nhác nhưng ngược lại họ vô cùng chăm chỉ. Họ cũng giàu tính sáng tạo và giỏi trong việc giải quyết vấn đề.
Tình duyên:
Trong các mối quan hệ, người tuổi Tỵ thường chủ động. Chính họ sẽ quyết định có nên tiếp tục tình yêu này không. Một khi họ đã lựa chọn, họ sẽ không ngần ngại công khai điều này.
Hạp tuổi:
Tuổi Tỵ hạp với tuổi Dậu tuổi Sửu và tuổi Thân.
Bản chất:
Nổi bật trong tính cách của người tuổi Ngọ là sự sôi nổi và tinh thần vui vẻ. Họ thích sự tự do, phóng khoáng trong những không gian rộng mở.
Sức khỏe:
Nhìn chung người tuổi Ngọ không có quá nhiều vấn đề về sức khỏe. Duy trì cơ thể khỏe mạnh, vui tươi, lạc quan là bí quyết của những người sinh năm ngựa.
Sự nghiệp:
Người tuổi Ngọ thích quyền lực. Họ theo đuổi những vị trí có thể tác động đến người khác nhưng không thích tuân theo các mệnh lệnh.
Tình duyên:
Bản chất thích tự do là nguyên nhân khiến các mối quan hệ của người sinh năm Ngọ dễ đổ vỡ. Tuy nhiên khi lớn tuổi chuyện tình duyên cũng dần trở nên ổn định.
Hạp tuổi:
Tuổi Ngọ hạp với tuổi Tuất, tuổi Dần và tuổi Mùi.
Bản chất:
Người tuổi Mùi thường có tài năng về nghệ thuật, mắt thẩm mỹ và năng khiếu về thời trang. Họ sống cẩn trọng, không muốn làm tổn thương bất kỳ ai.
Sức khỏe:
Bản chất hiền lành, vẻ bề ngoài mong manh nhưng thực sự người tuổi mùi rất khỏe mạng. Nỗi buồn có lẽ là điều dễ khiến lâm bệnh nhất.
Sự nghiệp:
Người tuổi Mùi không thích ganh đua quyền lực, địa vị. Họ thích trở thành một phần của tập thể.
Tình duyên:
Người sinh năm mùi khá kín tiếng trong chuyện tình cảm. Do vậy để chinh phục được các chàng trai, cô gái tuổi Mùi cần quá trình kiên trì.
Hạp tuổi:
Người tuổi Mùi hạp với tuổi Mão, tuổi Hợi và tuổi Ngọ.
Bản chất:
Thông minh, khôn khéo và vui vẻ là những điều có thể nói về người tuổi Thân. Bản chất cầm tinh con khỉ khiến họ có óc hài hước, luôn là người khởi xướng các trò đùa giỡn.
Sức khỏe:
Lối sống năng động là bí quyết để người tuổi Thân duy trì sức khỏe tốt.
Sự nghiệp:
Những người tuổi Thân có khả năng thích ứng cao. Họ dễ bắt nhịp với bất kỳ công việc nào. Bản chất tò mò và thông minh sẽ đưa họ đến nhiều thành công trong sự nghiệp.
Tình duyên:
Người tuổi Thân nhìn chung không kỹ lưỡng trong các mối quan hệ do họ là kiểu người “cả thèm chóng chán”. Tuy nhiên cũng chính họ biết khi nào cần ổn định và nghiêm túc cho một mối quan hệ.
Hạp tuổi:
Tuổi Thân hạp với tuổi Tý, tuổi Thìn và tuổi Tỵ.
Bản chất:
Người tuổi Dậu rất sôi nổi, tự tin và có phần kiêu ngạo. Họ cũng là người trung thành, đáng tin cậy.
Sức khỏe:
Người tuổi Dậu có sức khỏe tốt. Nếu có bệnh cũng nhanh chóng phục hồi.
Sự nghiệp:
Nhờ sự chăm chỉ và tư duy tích cực người tuổi Dậu dễ thành công trong sự nghiệp. Đây cũng là mục tiêu họ theo đuổi.
Tình duyên:
Bản chất chân thành nhưng lại được thể hiện ra ngoài là kiêu ngạo nên người tuổi Dậu thường mất điểm trong mắt đối phương. Do vậy, họ luôn tìm kiếm người bạn đời có thể hiểu được mình.
Hạp tuổi:
Những người tuổi Dậu hạp với tuổi Sửu, tuổi Tỵ và tuổi Thìn.
Bản chất:
Người tuổi Tuất chu đáo, tốt bụng, nghĩ cho người khác nhiều hơn cho mình. Họ hay đưa ra lời khuyên nhưng đôi khi sự tò mò thái quá, can dự sâu dễ làm mất lòng người khác.
Sức khỏe:
Sức khỏe người tuổi Tuất có sự bình ổn. Nếu không may gặp phải những vấn đề sức khỏe họ cũng kiên cường vượt qua.
Sự nghiệp:
Người tuổi Tuất là nhân viên đáng tin cậy, có trách nhiệm. Trong vai trò lãnh đạo họ cũng đảm nhiệm tốt. Đặc biệt biết cách sử dụng người tài.
Tình duyên:
Chân thành, thẳng thắn là những nét tính cách nổi bật của người sinh năm Tuất trong tình yêu. Tuy vậy họ cũng khá lạnh lạnh và đôi khi thích chỉ trích.
Hạp tuổi:
Tuổi Tuất hạp với người tuổi Dần, tuổi Ngọ và tuổi Mão.
Bản chất:
Người tuổi Hợi rất thông minh, thẳng thắn và trung thực. Họ cũng nhút nhát, thích đến những chỗ quen thuộc hơn là chỗ đông người, xa lạ.
Sức khỏe:
Thói quen nuông chiều bản thân: ăn, uống không điều độ,… khiến người tuổi Hợi dễ mắc bệnh. Để ý hơn đến điều này và thay đổi lối sống sẽ khiến cơ thể khỏe mạnh hơn.
Sự nghiệp:
Trong công việc, người tuổi Hợi có chậm chạp nhưng luôn hoàn thành tốt công việc của mình. Họ tỉ mỉ và là người có thể tin cậy được.
Tình duyên:
Người tuổi Hợi ngọt ngào, lãng mạn và rất chung thủy. Khi tình yêu đổ vỡ họ dễ đau buồn, bi lụy nhưng cũng nhanh chóng rút ra bài học cho mình
Hạp tuổi:
Tuổi Hợi hạp với tuổi Mão, tuổi Mùi và tuổi Dần.
Qua bài viết trên, Nguyễn Ngoan hy vọng sẽ giúp được các học giả có được cái nhìn tổng quan nhất về phong thủy.
Nguyễn Ngoan – Chuyên gia hàng đầu Việt Nam tiên phong mang đến giải pháp toàn diện về Phong thủy & Quản trị cho cá nhân và Doanh nghiệp. Hãy kết nối với chuyên gia Nguyễn Ngoan để tăng giá trị cả bạn qua kho tri thức sẵn có giá trị triệu đô bên dưới:
Youtube channel:1. www.youtube.com/nguyenngoan2. www.youtube.com/mandalaphongthuyWebsite thông tin cá nhân: www.chuyengianguyenngoan.comWebsite các dịch vụ tư vấn: www.mandala.com.vn
Phong Thủy Cây Cảnh: Những Lưu Ý Không Thể Xem Thường
Phong thủy cây cảnh: Những lưu ý không thể xem thường 1- Những lưu ý trong phong thủy khi trồng các loại cây:
– Những cây trồng trong vườn nên chọn loại cây có thân thẳng đều, vươn cao như chuối, tre, trúc, cau, dừa… sẽ mang lại nhiều may mắn và thuận lợi trong công việc của các thành viên trong gia đình.
– Nếu cành lá của cây cối xung quanh sinh trưởng hướng về các phòng trong nhà đều có lợi, nếu ngược lại là bất lợi.
– Xét về mặt phong thủy ngũ hành, hướng Tây Bắc là hướng Càn, cây cối là Mộc tinh, vì thế khi , những nhà ở hướng Tây Bắc nên trồng cây to sẽ bảo vệ được chủ nhân của nhà đó.
– Bạn có thể trồng xung quanh sân vườn một dãy tre, trúc để mang lại những điều tốt lành cho người trong nhà. Tre, trúc cũng là các loại cây dễ sống, cành lá tươi tốt bốn mùa nên có chức năng cải thiện môi trường và điều tiết phong thủy nhà ở rất tốt.
– Nếu như cây cối trong vườn luôn xanh tốt là biểu hiện cho đất đai màu mỡ, môi trường trong lành. Nếu cây cối sinh trưởng thưa thớt là biểu hiện một môi trường không tốt, đó cũng là cách giúp bạn cải thiện môi trường, tránh những ảnh hưởng bất lợi đối với sức khỏe.
Có một số cửa hàng và nhà ở vì không có diện tích xây dựng nên đành để cây to xuyên qua nhà hay ở bên mái. Theo phong thủy cây cảnh đó là đại hung.
Trước cổng nhà hay bên cạnh nếu có cây dây leo thì phải nhổ sạch. Nếu không sẽ gặp chuyện thị phi, hay cãi nhau thậm chí có thể gặp tai vạ.
Phong thủy cây cảnh: Những lưu ý không thể xem thường
Theo phong thuy nha o, phía Đông và phía Nam ngôi nhà không nên có loại cây lớn bóng râm. Vì ở thế này, ánh sáng mặt trời bị che khuất, âm khí nhiều, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
Cây to bên ngoài nhà kỵ có tổ kiến. Điều này ảnh hưởng đến sự nghiệp, có kẻ xấu luôn rình rập.
Gần nhà kỵ có nhiều cây ăn quả. Nếu không thì địa khí bị cây thu hút hết. Điều này không có lợi cho vận của gia chủ.
– Trước cửa ra vào hoặc cửa sổ không nên để các cây khô héo hoặc cây to che lấp cửa.
– Với vườn trước nhà, đặc biệt là vị trí trước cửa ra vào hay cửa sổ không nên trồng những cây có hình dáng không đẹp, cây có nhiều gai…
– Không nên trồng nhiều loại cây lá rộng, rậm rạp trước nhà làm mất cân bằng âm dương cho sân vườn…
2- Lưu ý với hướng trồng cây – Theo quan niệmphong thuy doi song , khi trồng cây nên trồng hướng cát tránh hung. Bạn nên trồng những loại cây mang vận cát và chú ý hướng trồng cây. Ví dụ đào nên trồng trước nhà; liễu nên trồng bên cạnh ao, bể nước; trồng các lọa cây hoa trước hiên nhà, “trước cau sau chuối”… Bên cạnh đó, nên tránh trồng những loại cây như hoa sứ, cây hoa đại… Những loại cây này chỉ thích hợp trồng nơi chùa chiền, miếu mạo.
– Nếu nhà hướng Tây hoặc Tây Bắc: nên chọn những loại cây chịu nắng tốt, đó là những cây mang khí dương như hoa mai, hoa đào, thiên thanh, đinh lăng… Nếu nhà hướng Bắc hoặc Đông Bắc, cây trồng nên có lá màu sáng để phạn xạ thêm ánh sáng, hoặc lá dày thân chắc để ngăn gió lạnh như cau, dừa, bàng, mật cật…
3- Những loại cây có thể trừ tà
Cây đào: Được coi là loài cây hội tụ tinh hoa của phong thủy ngũ hành, đào không chỉ mang lại sắc xuân ngày Tết mà theo quan niệm dân gian nó còn có tác dụng trừ tà ma.
Cây liễu: Theo quan niệm dân gian, cắm liễu ở trước cửa nhà thì có thể trừ tà.
Cây ngân hạnh: Đây là loài cây có thể sống lâu năm. Ngân hạnh thường ra hoa vào ban đêm nên rất ít người có cơ hội nhìn thấy hoa của nó. Đây cũng được coi là loài cây chứa đựng năng lượng thần bí.
Cây bách: Cây có chất gỗ thơm, khí thế hùng vĩ, có thể trừ tà yêu.
Cây thù du: Thù du được xem là loại cây may mắn, có hương thơm ngào ngạt, có thể làm thuốc. Theo tập tục cổ xưa, nếu trồng thù du vào ngày 9/9 âm lịch hàng năm thì có thể tránh được ác tà.
Hồ lô: Hồ lô còn gọi là cây bầu. Trong phong thủy học, hồ lô là loại cây có thể trừ tà và còn mang ý nghĩa chỉ sự đông con nhiều cháu, phúc lộc đầy nhà. Người xưa thường trồng hồ lô trước hoặc sau nhà.
4- Phong thủy giúp tăng sinh khí cho nhà ở bằng cây xanh
Một trong những cách đơn giản nhất giúp tăng sinh khí cho nhà ở chính là trồng cây xanh. Nếu cây cỏ tốt tươi, đồng nghĩa với việc sinh khí trong nhà dồi dào. Do đó, lựa chọn và trồng cây xanh sẽ mang lại may mắn cho gia chủ.
Phong thủy cây cảnh: Những lưu ý không thể xem thường
Theo quan niệm của phong thủy nhà ở, có thể dùng cây xanh (Mộc pháp), mặt nước (Thủy pháp) để giúp dương trạch được hài hòa.
Cây cối ngoài tác dụng ngăn che gió lạnh, tạo bóng râm còn có tác dụng lọc bụi, giữ hơi nước, đóng gió lành từ hướng Nam và Đông Nam vào nhà.
Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc kết lại kinh nghiệm “trước cau, sau chuối”, đây chính là cách trồng cây hợp khí hậu và phương vị, trong đó mối quan hệ giữa ngôi nhà với vườn trước, vườn sau, vườn bên, ao cá… khá chặt chẽ và hài hòa. Tuy nhiên, việc trồng cây phải tuân theo các quy luật về thực vật và phong thủy, dù có đất rộng thì cũng không thể trồng cây tùy tiện lan tràn được.
Khi chọn mua nhà đất, bạn cần quan sát hướng của cây xanh so với nhà mình. Nếu mặt trước nhà nhìn ra hướng nhiều ánh sáng và gió thì nên trồng ít cây để tăng tính dương, trồng các loại cây cảnh thấp, trồng chậu để dễ di chuyển. Nếu nhà bạn ở hướng Tây và Tây Bắc thì nên chọn cây chịu nắng và làm thêm giàn leo để chắn nắng gắt. Nếu nhà bạn ở hướng Bắc hoặc Đông Bắc thì nên trồng cây có lá màu sáng đẻ phản xạ thêm ánh sáng, hoặc lá dày, thân chắc để ngăn gió lạnh.
Theo phong thủy đời sống, cây là dương, cây đón ánh sáng và hút nước từ đất (âm), chỉ cần nhìn cây, biết cây phát triển tốt là có thể nhìn ra mạch đất tốt xấu. Những loại cây trồng kề cận mặt nước thường là cây thấp hoặc cây thân cao ít rụng lá (như cau, dừa nước). Trong trường hợp nhà bạn có nhiều nét thằng, vuông thì nên bố trí cây xanh, mặt nước theo bố cục mềm mại.
Màu sắc của cây xanh cũng nên hài hòa với màu sắc ngôi nhà. Nhiều khi những yếu tố gây xung hại với ngôi nhà rất khó nhận biết và đa dạng. Đơn cử như lối vào đâm thẳng ra cửa chính, cạnh tường chéo hay cầu thang đâm thẳng ra ngoài cửa.
Xem Phong Thủy Sân Vườn
Vòng bát quái chi tiết
1.1. Căn nhà tọa Bắc hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 2/10 điểm
1.2. Căn nhà tọa Bắc hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
1.3. Căn nhà tọa Bắc hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 4/10 điểm
1.4. Căn nhà tọa Bắc hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 4/10 điểm
1.5. Căn nhà tọa Bắc hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 3/10 điểm
1.6. Căn nhà tọa Bắc hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
1.7. Căn nhà tọa Bắc hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
1.8. Căn nhà tọa Bắc hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
2.1. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 3/10 điểm
2.2. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
2.3. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 5/10 điểm
2.4. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 5/10 điểm
2.5. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 4/10 điểm
2.6. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
2.7. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
2.8. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
3.1. Căn nhà tọa Đông hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 4/10 điểm
3.2. Căn nhà tọa Đông hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
3.3. Căn nhà tọa Đông hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 6/10 điểm
3.4. Căn nhà tọa Đông hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 6/10 điểm
3.5. Căn nhà tọa Đông hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
3.6. Căn nhà tọa Đông hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
3.7. Căn nhà tọa Đông hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
3.8. Căn nhà tọa Đông hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
4.1. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 2/10 điểm
4.2. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
4.3. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 4/10 điểm
4.4. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 4/10 điểm
4.5. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 3/10 điểm
4.6. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
4.7. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
4.8. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
5.1. Căn nhà tọa Nam hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 1/10 điểm
5.2. Căn nhà tọa Nam hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 4/10 điểm
5.3. Căn nhà tọa Nam hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 3/10 điểm
5.4. Căn nhà tọa Nam hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 3/10 điểm
5.5. Căn nhà tọa Nam hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 2/10 điểm
5.6. Căn nhà tọa Nam hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 4/10 điểm
5.7. Căn nhà tọa Nam hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 4/10 điểm
5.8. Căn nhà tọa Nam hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 4/10 điểm
6.1. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 3/10 điểm
6.2. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
6.3. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 5/10 điểm
6.4. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 5/10 điểm
6.5. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 4/10 điểm
6.6. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
6.7. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
6.8. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
7.1. Căn nhà tọa Tây hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 5/10 điểm
7.2. Căn nhà tọa Tây hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 8/10 điểm
7.3. Căn nhà tọa Tây hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 7/10 điểm
7.4. Căn nhà tọa Tây hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 7/10 điểm
7.5. Căn nhà tọa Tây hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
7.6. Căn nhà tọa Tây hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 8/10 điểm
7.7. Căn nhà tọa Tây hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 8/10 điểm
7.8. Căn nhà tọa Tây hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 8/10 điểm
8.1. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 4/10 điểm
8.2. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
8.3. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 6/10 điểm
8.4. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 6/10 điểm
8.5. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
8.6. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
8.7. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
8.8. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
Chọn loại cây trồng tương sinh với bản mệnh
Thân chủ niên mệnh Thủy, nên chọn loại cây trồng thuộc Kim tương sinh với niên mệnh. Như các loại cây Thông trắng, Lê, Bích đào, Mai trắng, Mơ cảnh, Mơ rừng, Vối, Nhót, Cây cà ri, Quất, Phật thủ, Cam, Bưởi, Hồng, Lài, Xương rồng trắng, Thủy tiên, Quýt, Nhài, Đỗ quyên, Dành dành
Làm bể nuôi cá cảnh
Thân chủ niên mệnh Thủy, nên nuôi số cá là 4,9 con, tượng trưng cho hành Kim tương sinh với niên mệnh. Về màu sắc nên chọn cá có màu Trắng,xám Phong thủy sân vườn
Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Lưu Ý Trồng Cây Cảnh Phong Thủy Sân Vườn Cho Người Mới Bắt Đầu trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!