Bạn đang xem bài viết Cách Chia Và Bố Trí Các Phòng Trong Nhà Ống Theo Phong Thủy được cập nhật mới nhất trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có thế thấy trong thời kỳ đô thị hóa như hiện nay, các hộ gia đình thường có xu hướng xây nhà ống để vừa tiết kiệm được diện tích, chi phí mà vẫn đảm bảo được công năng sử dụng và tính tiện lợi cao. Tuy nhiên để căn nhà ống không bị chật hẹp, bí bách về mặt không gian thì hầu hết mọi người lại đều băn khoăn về việc bố trí mặt bằng, phân chia các phòng như thế nào cho hợp lý, thoải mái, đặc biệt là phải phù hợp phong thủy nữa.
Nhà ống là gì?
Cách chia các phòng trong nhà ống
Nhà ống 1 trệt 1 lầu, 1 trệt 2 lầu hay 1 trệt 3 lầu rất phổ biến hiện nay. Để tạo ra được một không gian sống hoàn hảo, tiện nghi, đầy đủ chức năng mà vẫn rộng rãi, thoáng mát bạn cần biết cách chia phòng trong nhà ống hợp lý.
Kiến trúc sư gợi ý cho bạn cách chia phòng trong nhà ống như sau:
Nhà không có tầng: Bao gồm khoảng sân nhỏ, phòng khách liên thông phòng bếp rồi bố trí thêm 2 phòng ngủ nhỏ, cuối cùng là nhà vệ sinh.
Một số bản vẽ mặt bằng bố trí nhà ống có 1 tầng
Nhà có 1 tầng: Từ cổng đi vào là khoảng sân nhỏ, khoảng sân này vừa có thể để xe, vừa để trang trí một khu vườn nhỏ cho ngôi nhà thêm sinh động. Qua khoảng sân là bước vào các không gian: phòng khách, phòng ăn và bếp liên thông, nhà tắm và khu vệ sinh. Lên đến tầng 2 có thể là không gian ban công lớn để giặt và phơi đồ và 2 phòng ngủ nhỏ
Nhà có 2 tầng: Tầng 1 được chia thành 2 phòng ngủ và 1 nhà vệ sinh chung. Tại đây thường có thêm ban công được bố trí đẹp mắt để các thành viên đón nắng, gió mát và trò chuyện với nhau.
Tầng 2 được chia thành 1 phòng ngủ, 1 phòng thờ, giếng trời, sân thượng lớn, khu vực giặt đồ
Với cách bố trí các phòng trong nhà ống 2 tầng hay 3 tầng, 4 tầng,… các tầng trên sẽ là các phòng ngủ, nhà vệ sinh. Tầng trên cùng gồm phòng thờ và khu vực giặt đồ.
Cách bố trí đồ nội thất các phòng trong nhà ống hợp phong thủy
Bởi vì nhà ống có không gian nhỏ hẹp nên bạn hãy ưu tiên chọn những sản phẩm nội thất có thiết kế tối giản, đa năng. Ngoài ra màu sắc của những món đồ nội thất cũng cần phải có màu nhã nhặn, hài hòa để tạo sự thông thoáng, rộng rãi cho không gian.
Lựa chọn đồ nội thất bằng gỗ để không gian sống thêm hiện đại và sang trọng
Cửa chính: Bạn nên thiết kế cửa chính nơi thông thoáng, không bị các các vật lớn chắn ngang. Lưu ý là không làm cửa trước tại vị trí vòng cung hay đường gấp khúc, đường đâm thẳng vào nhà, đường thấp hơn đường đi trước cửa.
Thiết kế cửa kính tạo không gian thoáng đãng, thoải mái
Phòng khách liên thông phòng bếp:
Phòng khách chật hẹp, gia chủ nên tận dụng các góc nhà bằng cách đặt bình phong, kệ hay chậu cây xanh..
Phòng khách với không gian thoải mái, tiện nghi và không quá nhiều đồ đạc
Phòng khách được thiết kế hiện đại, sang trọng với nội thất cao cấp, tiện nghi. Phòng ăn và khu bếp rộng rãi, thoáng mát. Cầu thang được bố trí cạnh phòng khách, kiến trúc sư đã tận dụng không gian dưới gầm cầu thang để tủ tivi, tivi phòng khách.
Chiếc ghế sofa dài bọc vải nhung quý phái
Nếu không ưa chuộng các vách gỗ kiểu truyền thống và cổ điển, bạn có thể thiết kế vách ngăn theo phong cách hiện đại và trẻ trung chạm trổ họa tiết, thể hiện gu thẩm mỹ của bản thân và khiến không gian thêm phần tinh tế.
Sử dụng gương lớn treo trên tường để “ăn gian” diện tích phòng
Ngoài việc trang trí bằng những bức tranh hay những chiếc đèn chùm sang trọng, bạn có thể sử dụng chiếc gương lớn màu trắng để nhìn không gian thêm phần rộng mở
Phòng bếp: không nên đặt bếp ở dưới khu vệ sinh hay trên khu vệ sinh, không bố trí tựa lưng bếp ra cửa sổ hoặc ra các khoảng trống, không để bếp dưới giường ngủ hoặc gần bể nước.
Tủ bếp nên được thiết kế nhỏ gon, đa chức năng
Phòng ngủ, giường ngủ: giường ngủ không nên đặt ở phía trên bếp hoặc phía trên bàn. Không được đặt giường ngủ ở dưới xà nhà, dầm nhà, quạt trần, đồ trang trí có góc nhọn. Đặc biệt không để đầu giường ngủ quay ra trực tiếp của sổ, cửa đi, bệ xí.
Nội thất phòng ngủ hiện đại và tiện nghi
Nếu như không gian đủ rộng thì bạn nên bố trí thêm những cây xanh ưa bóng tối trong phòng ngủ vừa có tác dụng làm đẹp thêm cho căn phòng vừa giúp điều hòa không khí, mang lại không khí dễ chịu.
Khu vệ sinh:
Vị trí trong nhà ống cần phải thông thoáng: Nhà vệ sinh tối và ẩm thấp là điều không dễ chịu đối với bất cứ người nào. Do đó, khu vực này nên được thiết kế với nhiều cửa sổ hoặc gắn mái kính để lấy ánh sáng và không khí.
Cấu trúc nhà vệ sinh: Gồm ba khu vực, bồn cầu, lavabo và khu tắm đứng. Bên cạnh việc quan tâm đến sự thông thoáng, một yếu tố hệ trọng nữa là nhà vệ sinh cần phân biệt hai không gian khô và ướt. Khu vực khô lắp đặt bồn cầu và lavabo; khu vực ướt dành để tắm
Lưu ý: Không đặt khu vệ sinh trên khu bếp hoặc trên bàn thờ, trên giường ngủ, cửa ra vào chính.
Cầu thang: Nên xây dạng thẳng hoặc uốn cong, tránh thiết kế và xây hình xoắn ốc. Bởi vì theo phong thủy, dạng xoán ốc như khoan vào quả tim của ngôi nhà, không tốt cho vận khí.
Mẫu cầu thang sang trọng
Ban công: Ban công được chú trọng trong thiết kế nhà ống bởi nó sẽ trở thành không gian thoáng mát, thư giãn nhất trong căn nhà bị hạn chế về diện tích. Chúng ta chỉ cần bố trí một vài cây xanh và một bộ bàn ghế là đã có thêm một không gian lý tưởng tuyệt vời để khuyến khích mọi người ra ngoài tận hưởng không khí trong lành nhiều hơn.
Qua phần chia sẻ cách chia và bố trí các phòng trong nhà ống theo phong thủy trên, hy họng bạn sẽ học được các mẹo sắp xếp và phân chia không gian nhà ống khoa học và hợp lý nhất.
Tham khảo các mẫu thiết kế nội thất nhà ống hiện đại và tiện nghi
Mẫu thiết kế nội thất nhà ống của anh Đức (Bến Tre) 2 tầng
Phòng khách cần được thoải mái, tiện nghi và không quá nhiều đồ đạc
Phòng bếp với phong cách hiện đại, nhỏ nhắn tạo cảm giác dễ chịu cho người nhìn.
Phòng ngủ đầy đủ tiện nghi cho người chủ gia đình
Sự kết hợp màu sắc tinh tế, khéo léo của các kiến trúc sư mang đến một không gian tuyệt vời cho bé
Phòng giặt với thiết kế gạch ốp tường màu trắng tinh tế
Cùng không gian với phòng giặt có thể đặt chiếc ghế bành ngồi thư giãn, hòa mình với thiên nhiên
Khu vực nhà tắm và nhà vệ sinh được ngăn cách bằng tấm kính cường lực giúp căn phòng trông rộng rãi, thông thoáng hơn
Mẫu thiết kế nội thất nhà ống của chị Trân (Tân Phú) 2 tầng
Không gian phòng khách đẹp hiện đại
Tủ bếp chữ U gỗ công nghiệp
Không gian ăn uống lịch sự
Không gian phòng ngủ khá rộng rãi và thoáng mát
Phòng ngủ của bé cũng hiện đại không kém
Phòng sinh hoạt chung cho các thành viên trong gia đình
Tại Mạnh Hệ, chúng tôi có xưởng sản xuất nội thất trực tiếp, tiết kiệm 30% chi phí cho bạn. Ngoài ra còn có dịch vụ nếu bạn đặt thi công nội thất nhà ống.
chúng tôi
Cách Bố Trí Cửa Nhà Ống Theo Phong Thuỷ
Do không đầu tư lúc đầu vào việc bố trí hệ thống cửa không hợp lý dẫn đến các luồng phân bố khí trong nhà, thiếu ánh sáng tự nhiên và chứ năng thông gió kém. Mặc khác, một trường hợp mà chúng ta vẫn thường thấy phổ biến hiện nay là các khu nhà có sự khác biệt giữa việc đón ánh nắng giữa các tầng. Bên dưới bị che khuất bởi cây xanh, các khu nhà cao tầng, công trình và bên trên thì có vẻ thoáng đoảng hơn. Điều này dẫn đến việc mất cân bằng âm dương. Do đó, gia chủ cần phải căn cứ theo không gian thực để phân bố cửa sao cho hợp lý.
Tiếp theo, ở những không gian cần sự yên tĩnh và thư giãn như phòng đọc, phòng ngủ…cần lưu ý tránh mở cửa vào vùng di chuyển thường xuyên. Còn với những không gian chuyển tiếp như đầu cầu thang, lối vào phòng, hành lang… thì không nên mở cửa nhiều hoặc quá rộng vì sẽ gây ra hút gió, thiếu an ninh.
Cũng giống như việc thiết kế nhà vườn theo phong thuỷ , khi phân bố cửa, cần chú ý cả tính chất cát hung của không gian nội thất. Ví dụ phòng ngủ nếu có cửa đi ra ban công thì nên bố trí về phía cuối chân giường. Cửa ra vào phòng vệ sinh mở ngay vào đầu giường ngủ hay mở ra bàn ăn thì sẽ gây ảnh hưởng xấu đến bữa ăn, giấc ngủ. Cửa phòng thờ mà bước thẳng ra sân phơi hoặc nơi giặt giũ thì vừa thiếu tôn nghiêm lại không phù hợp khi sử dụng.
Một điều thường thấy trong thiết kế nhà phố là khi hai nhà mở cửa thường sẽ đối diện nhau. Điều này gây ra hút gió và thiếu sự riêng tư. Giải pháp tốt nhất trong trường hợp này gia chủ nên lấy bình phong chẳng hạn: tủ kệ hay chậu cây làm che chắn. Nhiều người thường dùng các mảng lớn kính thuỷ hay gương bát quái gắn lên đầu cửa vì cho rằng đây là cách giúp phản khí. Tuy nhiên, thực tế lại không như thế mà việc làm này còn mang nhiều tính đối chọi hơn cả.
Tiếp theo, cửa bếp không nên mở thằng với miệng lò tức là không để người khác bước vào bếp không nhìn thấy ngay bếp. Nếu để Điều này xảy ra, nó sẽ gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến người nấu và an toàn trong căn phòng này.
Khi nhà có nhiều cửa đi nhưng phía ngoài chỉ có một cổng chung thì vẫn tốt, miễn là bố trí cổng và cửa theo nguyên tắc hình phễu (cửa trước rộng, cửa sau hẹp) để thu hút nguồn khí vào nhà. Khi nhà có hai hoặc nhiều mặt đường và phải mở hết các cửa để kinh doanh thì vẫn cần nhấn mạnh cửa chính. Các cửa phụ có thể giảm kích thước, dùng vật trang trí để phân tán và ngăn bớt cường độ các dòng khí phụ dẫn vào nhà.
Bố Trí Phong Thủy Cho Nhà Ống
Nhà ống càng dài, càng hẹp thì càng khó xoay xở. Đặc trưng của nhà ống là luôn bị kẹp giữa hai bức tường. Đặc biệt những ngôi nhà có nhà bên cạnh cao hơn sẽ hình thành nên một loại trường khí mà phong thủy gọi là “vùng sơn xuyên”, từ đó dẫn đến nhiều luồng gió mạnh (gió hút, gió lùa), tạo thành vùng xoáy ảnh hưởng đến sức khỏe của người cư ngụ.
Do đó, các ngôi nhà ống thời xưa thường được bố trí giếng trời hoặc sân trong để cân bằng âm dương. Ngoài ra, nhà ống xưa thường không quá cao như hiện nay, cấu trúc mái cũng khác nhau, do vậy, khả năng hút gió và lấy sáng khá tốt nhờ các cửa trời.
Số lượng và kích thước giếng trời phụ thuộc vào chiều dài và chiều cao của nhà, nhưng tối thiểu cũng phải có một giếng trời giữa và một giếng trời sau. Bên cạnh đó, nhà ống thường được gia chủ bố trí thêm gương phản chiếu để giúp “ăn gian” diện tích và phản hồi lại các xung sát khi lên xuống cầu thang.
Tuy có sân trong nhưng nếu mở cửa thông suốt từ trước ra sau thì cũng khiến luồng khí mạnh hút vào gây bất lợi. Thế nhưng, nếu ngăn chia nhà thành từng phòng kín bít bùng thì dù làm giếng trời cũng không có tác dụng bởi trong nhà vừa ngột ngạt mà gió lại lùa mạnh dọc theo lối đi.
Vì thế, cần tạo lối đi và dẫn gió theo kiểu uốn lượn, tránh tầm nhìn xuyên thấu từ ngoài vào nhà bằng cách dùng các bình phong hay chậu cây để che chắn. Bên cạnh đó, có thể bố trí không gian sinh hoạt chung xen giữa các không gian riêng dể tạo luồng di chuyển có hẹp có rộng, có mở có đóng về không gian.
Trong trường hợp nhà ống có hai mặt tiền, có thể thiết kế ban công trên lầu sao cho vừa có thể làm khoảng đệm, vừa ngăn nắng tốt nhưng cũng lấy được gió. Trường hợp này không cần làm giếng trời mà chỉ cần mở cửa sổ bên hông để tăng sự đối lưu với môi trường bên ngoài.
Theo phong thủy, hai nhà ống đối diện cửa với nhau sẽ không tốt. Trường hợp không thể đảo cửa thì nên dùng bình phong, tủ, chậu cây để che chắn.
Nếu ngay từ ban đầu không bố trí hệ thống cửa cho hợp lý cho nhà ống thì sẽ ảnh hưởng đến các luồng phân bố khí trong nhà, ánh sáng và thông gió sẽ bị kém.
Ngôi nhà nào cũng cần có nhiều loại cửa, tùy theo hình thế đất đai và tính chất nhà. Thế nhưng, theo phong thủy, mỗi ngôi nhà chỉ nên có một cửa chính, các cửa còn lại là cửa phụ. Nhà có được vượng khí hay không phụ thuộc nhiêu vào cửa chính.
Cùng Danh Mục:
Cách Bố Trí Phòng Làm Việc Theo Phong Thủy Chuẩn Nhất
Phòng làm việc riêng tại công sở thường chỉ dành cho những cấp lãnh đạo trở lên. Điều đó đồng nghĩa với việc họ phải đối diện với rất nhiều áp lực, nhiều công việc và quản lý rất nhiều nhân viên cấp dưới. Vậy nên, thiết kế phòng làm việc cho lãnh đạo cần phải tạo được vẻ uy quyền, nhìn vào có phần nể phục, điều này cũng giúp cho các cuộc thương thảo của người lãnh đạo và doanh nghiệp có lợi thế hơn. Ngoài ra, điều này còn thể hiện được sự chuyên nghiệp, tình yêu công việc và gắn bó lâu dài với lý tưởng mà chủ nhân theo đuổi.
Bàn lãnh đạo không đối diên cửa ra vào: Tránh làm chủ nhân bị quấy nhiễu, ảnh hưởng bởi tạp âm và dễ phân tâm. Bạn có thể đ kê bàn viết hơi lệch khỏi cửa chính để ngăn “sát khí” rất không lợi cho người ngồi.
Tối kỵ đặt bàn lãnh đạo chỗ ngồi có cửa sổ: Điều này khiến người ngồi ngăn đường đi của năng lượng gió và ánh sáng. Chặn lại sự lưu thông khí gây không tốt cho công việc của chủ nhân
Không kê bàn làm việc ở giữa phòng: sau lưng tường quá xa tường nhà, không có chỗ dựa cho sẽ khiến người lãnh đạo dễ bị cô lập.
Không quay lưng bàn lãnh lạo ra cửa: Cửa được coi là nơi đón nhận ánh sáng, tượng trưng cho mặt trời (cả về mặt thực tế và ý nghĩa tượng trưng). Nếu ngồi quay lưng ra cửa sổ, có nghĩa là bạn đã tự chế dương, chắn mất nguồn sáng – mặt trời của chính mình do đó mà cả sức khỏe và sự nghiệp của bạn sẽ bị suy kiệt.
2. Cách sắp xếp phòng làm việc khoa học tại nhà
Với những người có công việc bận rộn, họ thường dành cho mình một căn phòng yên tĩnh để làm việc tại nhà. Điều này vừa giúp họ tập trung vào chuyên môn, vừa tránh bị làm phiền nếu như cần không gian riêng tư. Vậy nên, phòng làm việc tại nhà cũng ảnh hưởng trực tiếp đến năng lượng và thành bại trong công việc.
Tránh đặt bàn làm việc ở nhà cạnh nhà vệ sinh: Phòng vệ sinh thường ẩm ướt khi đặt ngay cạnh luôn khiến bạn cảm thấy không thoải mái khi làm việc. Hơn nữa phòng vệ sinh cũng luôn chứa những luồng khí không tốt.
Phòng làm việc bị ẩm ướt: Bạn nên kiểm tra toàn bộ không gian làm việc như tường, trần, sàn,… bị thấm nước hay bị rạn nứt, hãy nhờ thợ thi công, chỉnh sửa lại để tránh bị hao tài, hao của.
Đặt ghế làm việc có điểm tựa: Ghế làm việc nên tựa vào bức tường để tạo nên thế vững chắc. Hoặc chọn ghế có lưng dựa để người làm việc sẽ thoải mái và tập trung hơn.
Tránh đặt bàn làm việc ở phòng không có cửa sổ: Theo phong thủy, nếu bàn làm việc được đặt ở một không gian hoàn toàn khép kín thì bị xem là phạm vào thế đại hung. Không khí trong phòng làm việc cần liên tục được luân chuyển và lưu thông, mang đến nhiều luồng khí tốt tạo sự hứng khởi khi làm việc cũng như giúp người làm việc gặp nhiều thuận lợi hơn trong sự nghiệp.
3.1 Bàn làm việc cho người mệnh Kim
Mệnh kim là đại diện cho các đồ có tính kim loại, nhọn và sắc. Vậy nên, màu sắc phù hợp và tương sinh với mệnh kim là màu vàng hoặc các màu phái sinh như vàng nhạt, cam nhạt. Kiểu bàn làm việc có chân sát và mặt bàn màu vàng vân gỗ sẽ đem lại cho người mệnh Kim cuộc sống và sự nghiệp có nhiều thuận lợi.
Những người mang mệnh Mộc thường có máu thám hiểm, thích ngay thẳng, nhiệt tình, chủ động. Họ là những người sống có mục đích rõ ràng và không lẩn tránh trong mọi việc. Màu sắc phù hợp với người mệnh mộc là đen, xanh lam và thủy sinh mộc. Ngoài ra, bạn làm việc có màu xanh lá cây, màu gỗ nâu cũng rất phù hợp với họ.
Một chiếc bàn tròn hoặc hình cung rất hợp với người mệnh thủy. Đây là dáng bàn kích thích cho họ có cảm hứng và sáng tạo trong công việc. Màu sắc phù hợp là màu đen, xanh da trời hoặc màu xám.
So với những mệnh khác, người mệnh hỏa thường có sự sôi nổi, nhiệt huyết nhiều hơn. Màu sắc phù hợp và mang lại may mắn cho người mệnh hỏa trong công việc thương là màu xanh lá cây, màu nâu của gỗ, màu cam,… Bàn làm việc cho người mệnh Hỏa khá dễ như lựa chọn như hình chữ nhật.
Màu sắc mang lại cho người mệnh thổ sự thuận tiện trong công việc thường là: màu vàng, màu cà phê, màu trà, màu nâu,…Bàn làm việc cho người mệnh thổ thường có thế vững vàng, chắc chắn có kiểu dáng như hình chữ nhật, hình vuông.
Hướng làm việc của người tuổi sửu
Hướng làm việc của người tuổi dần
Hướng làm việc của người tuổi mão
Hướng làm việc của người tuổi thìn
Hướng làm việc của người tuổi tỵ
Hướng làm việc của người tuổi ngọ
Hướng làm việc của người tuổi mùi
Hướng làm việc của người tuổi thân
Hướng làm việc của người tuổi dậu
Hướng làm việc của người tuổi tuất
Hướng làm việc của người tuổi hợi
5. Các đồ vật phong thủy nên có trên bàn làm việc
Cây xanh tiểu cảnh phong thủy: thanh lọc không khí, giúp bạn giải tỏa những căng thẳng, mệt mỏi và mang lại may mắn cho chủ nhân.
Bể cá mini phong thủy: giúp ích cho tinh thần của bạn sau những giờ làm việc mệt mỏi. Ngoài ra, bể cá còn giúp bạn có nhiều cảm hứng làm việc.
Quả cầu phong thủy: tượng trưng cho sự trôi chảy, thông suốt và làm gì cũng thuận lợi. Quả cầu còn mang lại sự thông tuệ, uyên bác.
Tượng linh vật: những biểu tượng được sử dụng nhiều như cá chép hóa rồng, kỳ lân, cóc ngậm tiền, ngựa phi nước đại, v.v.. sẽ tạo sự thăng tiến trong sự nghiệp.
Không nên quay lưng lại với cửa ra vào hoặc quay mặt vào tường.
Sau lưng người ngồi phải có điểm tựa.
Không nên kê bàn ở giữa phòng làm việc.
Luôn giữ cho phòng làm việc sạch sẽ và thoáng mát.
Tránh những nơi có đèn chùm, xà ngang hoặc quạt trần.
Tránh đặt bàn làm việc đối diện với cửa nhà vệ sinh.
Phòng làm việc của giám đốc nên tách rời với nhân viên. Ghế của giám đốc thì nên chọn cái ghế to, màu đen càng tốt.
Bố trí và sắp xếp nội thất văn phòng phải gọn gàng, ngăn nắp để sinh khí.
Không được đặt bàn làm việc cùng với hướng nước chảy
Phong thủy vẫn là yếu tố nhiều màu sắc và mang lại những thay đổi kỳ diệu trong cuộc sống lẫn công việc. Nếu gặp phải những trục trặc trên con đường thăng tiến sự nghiệp, hãy áp dụng cách bố trí phòng làm việc theo phong thủy để nhận ra những thay đổi khác biệt trong công việc.
Hi vọng những chia sẻ trên của công ty thiết kế nội thất Nadu Design sẽ mang lại cho bạn nhiều thay đổi tích cực trong sự nghiệp và cuộc sống.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chia Và Bố Trí Các Phòng Trong Nhà Ống Theo Phong Thủy trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!