Xu Hướng 3/2023 # Chọn Kích Thước Cửa Sổ 2 Cánh, 4 Cánh Chuẩn Phong Thủy Từ Chuyên Gia # Top 12 View | Hartford-institute.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chọn Kích Thước Cửa Sổ 2 Cánh, 4 Cánh Chuẩn Phong Thủy Từ Chuyên Gia # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Chọn Kích Thước Cửa Sổ 2 Cánh, 4 Cánh Chuẩn Phong Thủy Từ Chuyên Gia được cập nhật mới nhất trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cửa sổ là một trong những bộ phận không thể thiếu trong các công trình kiến trúc nhà ở. Với nhiều chất liệu, hình dáng, mẫu mã,… mà chúng ta có thể sử dụng cho công trình của mình.

Tuy vậy cũng tùy theo các dạng kiến trúc, kích thước phòng ốc ,… của mỗi ngôi nhà có khác nhau. Mà chúng ta sẽ lựa chọn kích thước cửa sổ sao cho phù hợp.

Các loại cửa sổ hiện nay thường được làm từ chất liệu gỗ, nhôm, sắt,… kết vật liệu trong suốt khác như thủy tinh. Nhà được đặt cửa sổ hợp lý sẽ rất sang trọng, làm nổi bật các đồ vật và các vật dụng trang trí nội thất trong nhà.

THAM KHẢO THÊM: Top 20 giải pháp chống nóng và làm mát nhà ở từ chuyên gia

Bởi vậy rất nhiều gia chủ xem trọng việc chọn hướng lắp đặt cửa sổ khi thiết kế nhà . Nhằm vừa tạo không gian thoáng đãng bên trong căn nhà, vừa đón nhận luồng khí vận tốt.

Bên cạnh những chức năng cơ bản, thì chọn những mẫu cửa sổ đẹp để khiến cho ngôi nhà của bạn nổi bật từ bên ngoài nữa.

Hiện nay Bộ Khoa học và Công Nghệ đã ban hành tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7451:2004 về Quy định kỹ thuật của cửa sổ.

Công ty thiết kế nhà Big Five xin gửi đến các bạn tìm hiểu. Để thuận tiện cho bạn xem hình vẽ, trước tiên mời các bạn xem ghi chú ký hiệu như sau:

Chiều cao cửa sổ theo phong thủy (cm): 59 – 62 – 69 – 88 – 89 -125 – 133 – 144

Chiều rộng cửa sổ theo phong thủy tương ứng (cm): 47 – 61 – 69 – 85 – 89 – 108 – 125 – 126

Cửa sổ ở Việt Nam chúng ta thường có kích thước cửa sổ là 1:7. Để đo đạc chuẩn xác, các bạn nên dùng thước Lỗ Ban để lấy những cung “Cát”, tránh những cung “Hung”.

Cửa sổ 1 cánh gọi là Cửa Sổ Bối Âm, nghèo hèn. Cửa 1 cánh thường được thiết kế ở tầng hầm, trên tường hướng bắc hoặc những nơi âm u, bần hàn

Cửa 2 cánh gọi là Nghênh Phúc Trường Thọ.

Cửa 3 cánh gọi là Tam Dương Khai Thái.

Cửa 4 cánh gọi là Tứ Quý.

XEM THÊM: Bật mí kinh nghiệm thiết kế cầu thang đẹp cho ngôi nhà thời hiện đại

1. Đông Bắc: thường là hướng có nhiều âm hàn nhiều sát khí nên việc mở cửa sổ theo hướng này không được các chuyên gia khuyến khích.

Nếu thật sự cần thiết phải mở thì phải tránh cung cấn.

2. Hướng chính Đông, Đông Nam: cửa sổ đặt theo hướng này thường có nhiều tia tử ngoại.

Bởi vậy nên dùng cửa kính có màu xanh nước biển hay cửa chớp để hạn chế tối đa tác động vào con người.

3. Hướng Tây: nên dùng cửa sổ màu nâu sẫm, màu tro, màu cánh dán, cửa sổ nên có mái che nắng hay rèm cửa.

4. Hướng Tây Nam: Kích thước cửa sổ phong thủy theo hướng này không được quá lớn.

Nên dùng cửa sổ có màu nâu đỏ hoặc màu cánh gián.

5. Hướng Tây Bắc: Cửa sổ theo hướng này nên thường xuyên đóng, chỉ mở khi cần thiết. Bởi vậy mà nên chọn cửa sổ có màu cánh gián, màu bạc, màu ghi xám hay màu nâu đỏ.

6. Hướng chính Nam: Kích thước cửa sổ phong thủy theo hướng này nên rộng để hóa giải sát.

Các chuyên gia phong thủy khuyên nên dùng cửa sổ có màu nâu đỏ, màu xanh dương, xanh nước biển.

7. Hướng chính Bắc: Cửa sổ phong thủy theo hướng bắc nên bé và thường xuyên đóng kín, chỉ mở khi thật sự cần thiết. Màu sắc dùng cho cửa sổ là màu tối như màu xanh biển đậm, màu đen.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Gạch lát nền – Cách phân loại, nhận biết và kinh nghiệm lựa chọn chuẩn

Dễ gặp nhất là trường hợp cửa sổ được đặt quá cao so với chiều ngang, hoặc quá lớn so với chiều cao của bức tường. Ngoài ra còn có trường hợp ô cửa sổ nào đó không đồng đều với các cửa còn lại, gây mất thẫm mỹ và tức mắt.

Kiến trúc Big Five điển hình ví dụ đó là: Phòng nhỏ mà cửa sổ quá lớn thì sẽ bị thừa ánh sáng.

Đặc biệt nếu cửa được mở trực diện hướng chính Tây sẽ rất khó chịu. Vì nắng nóng buổi trưa và chiều rọi trực tiếp vào bên trong nhà.

Cửa sổ trổ theo các hướng khác có thể khắc phục bằng rèm cửa, rèm che,… nên cũng không ảnh hưởng nhiều. Nhìn chung, nếu phòng thừa ánh sáng thì rất dễ dàng khắc phục, nhưng thiếu ánh sáng thì sẽ khó hơn. Bởi thiếu ánh sáng sẽ làm cho phòng tối và có cảm giác ẩm thấp, thiếu không khí…

Thông thường, khi xây nhà mới hoặc cải tạo nhà cũ thành nhà mới. Các kiến trúc sư đã lên kế hoạch và phương án rất kỹ lưỡng trong bản thiết kế nhà.

Tuy nhiên nếu có một lý do nào đó mà ta thay đổi kích thước cửa sổ không hợp lý. Thì đương nhiên sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đến thiết kế tổng quan. Thậm chí, có nhiều trường hợp sẽ phải thay đổi toàn bộ thiết kế ở một khu vực nào đó trong nhà.

Như vậy, tính toán và lựa chọn kích thước chuẩn cho cửa sổ có vai trò vô cùng quan trọng trong ngôi nhà ở. Bởi vậy các bạn nên bàn bạc và tham khảo những kích thước cửa sổ chuẩn mà chúng tôi đề cập ở trên là điều cần thiết.

Nếu như bạn vẫn còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn. Đừng ngần ngại, hãy liên hệ ngay với kiến trúc sư của Công ty thiết kế nhà Đà Nẵng Big Five để được tư vấn miễn phí. Hotline liên hệ: 0943101315 . Văn phòng làm việc: 12 Hoàng Ngọc Phách, Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng. Xin cảm ơn!

Administrator

Kích Thước Cửa Sổ Theo Phong Thủy Bao Nhiêu Là Chuẩn? ⋆ An Lộc

Hướng và vị trí của cửa sổ theo phong thủy

Đông Bắc: thường là hướng có nhiều âm hàn nhiều sát khí nên việc mở cửa sổ theo hướng này không được các chuyên gia khuyến khích. Nếu thật sự cần thiết phải mở thì phải tránh cung cấn.

Hướng chính Đông, Đông Nam: cửa sổ đặt theo hướng này thường có nhiều tia tử ngoại. Bởi vậy nên dùng cửa kính có màu xanh nước biển hay cửa chớp để hạn chế tối đa tác động vào con người.

Hướng Tây: nên dùng cửa sổ màu nâu sẫm, màu tro, màu cánh dán, cửa sổ nên có mái che nắng hay rèm cửa.

Hướng Tây Nam: Kích thước cửa sổ phong thủy theo hướng này không được quá lớn. Nên dùng cửa sổ có màu nâu đỏ hoặc màu cánh dán.

Hướng Tây Bắc: Cửa sổ theo hướng này nên thường xuyên đóng, chỉ mở khi cần thiết. Bởi vậy mà nên chọn cửa sổ có màu cánh dán, màu bạc, màu ghi xám hay màu nâu đỏ.

Hướng chính Nam: Cửa sổ theo hướng này nên rộng để hóa giải sát. Các chuyên gia phong thủy khuyên nên dùng cửa sổ có màu nâu đỏ, màu xanh dương, xanh nước biển.

Hướng chính Bắc: Cửa sổ phong thủy theo hướng bắc nên bé và thường xuyên đóng kín, chỉ mở khi thật sự cần thiết. Màu sắc dùng cho cửa sổ là màu tối như màu xanh biển đậm, màu đen.

Kích thước cửa sổ chuẩn theo phong thủy

Trong thiết kế kiến trúc và nội thất, cửa sổ là một phần không thể thiếu để làm nên vẻ đẹp cho không gian. Tùy theo diện tích căn phòng mà ta sẽ mở các cửa sổ 1 cánh, 2 cánh hay nhiều hơn. Chẳng hạn với căn phòng nhỏ hơn 15m2 thì nên mở cửa sổ 2 cánh. Trong khi đó nếu phòng rộng hơn 15m2 thì hãy mở cửa sổ 3 cánh hoặc 4 cánh. Theo phong thủy, số lượng cánh cửa có tên gọi khác nhau:

Cửa 1 cánh gọi là Cửa Sổ Bối Âm, nghèo hèn. Bởi cửa sổ 1 cánh thường chỉ đặt ở tầng hầm, các khu vực u tối hoặc ở mặt tường hướng Bắc.

Cửa 2 cánh gọi là: Nghênh Phúc Trường Thọ.

Cửa 3 cánh gọi là Tam Dương Khai Thái.

Cửa 4 cánh gọi là Tứ Quý.

Kích thước cửa sổ phong thủy theo thước Lỗ Ban

Kích thước cửa sổ thông dụng:

Chiều rộng của cửa sổ (m): 0,47 – 0,61 – 0,69 – 0,85 – 0,89 – 1,08 – 1,25 – 1,26

Chiều cao tương ứng   (m): 0,59 – 0,62 – 0,69 – 0,88 – 0,89 – 1,25 – 1,33 – 1,44

Với kích thước cửa sổ gỗ 2 cánh theo phong thủy:

Chiều rộng cửa sổ (m):  0,88 – 0,89 – 1,05 – 1,06 – 1,09

Chiều cao cửa sổ  (m):  1,28 – 1,33 – 1,34 – 1,44 – 1,53

Kích thước cửa sổ phòng ngủ theo thước lỗ ban

Phòng ngủ thông thường:

Chiều rộng cửa sổ (m): 0,82 – 1,04 – 1,24

Chiều cao cửa sổ  (m): 1,90 – 2,10 – 2,30

Phòng ngủ cho con còn đi học:

Chiều rộng (m): 0,82 – 1,06 – 1,26

Chiều cao  (m): 1,90 – 2,10 – 2,30

Phòng ngủ cho con đã đi làm hoặc phòng ngủ khách:

Chiều rộng (m): 0,85 – 1,05 – 1,20

Chiều cao  (m): 1,90 – 2,10 – 2,30

Kích thước cửa sổ 2 cánh

Để có được kích cỡ cửa sổ chuẩn bạn cần dựa vào tỷ lệ tương ứng với diện tích từng không gian cụ thể. Phần này được An Lộc trình bày ở phần bên dưới. Còn theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7451:2004 thì kích thước thông dụng như sau (Đơn vị tính: mm):

+ Bảng kích thước cửa sổ 2 cánh hất ra ngoài: 

+ Bảng kích thước cửa sổ 2 cánh mở ra ngoài

+ Bảng kích thước cửa sổ 2 cánh mở vào trong

+ Bảng kích thước cửa sổ trượt 2 cánh

Kích thước cửa sổ 4 cánh

+ Bảng kích thước cửa sổ 4 cánh mở ra ngoài:

+ Bảng kích thước cửa sổ trượt 4 cánh:

+ Một số kích thước cửa sổ 4 cánh khác

Tỉ lệ số đo cửa sổ theo phong thủy

Kích thước cửa sổ phong thủy theo thước lỗ ban được xác định tương ứng với tỉ lệ diện tích căn phòng. Đây là cách tính diện tích cửa sổ theo phong thủy của người phương đông. Tuy nhiên ở mỗi một quốc gia lại có tỉ lệ khác nhau:

Ở các nước Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Triều Tiên tỉ lệ được lấy là: 1:6 (kích thước cửa sổ so với diện tích phòng)

Tỉ lệ này ở các nước Đông Nam Á là 1:7 trong đó có Việt Nam.

Các nước Nam Á như Ấn Độ, Nepal,.. lại lấy tỉ lệ là: 1:8.

Tại sao lại lấy tỉ lệ khác nhau ở mỗi khu vực?

Nguyên nhân là do phong thủy được tính toán theo khí hậu với hướng gió, nước và các yếu tố tự nhiên khác. Ở mỗi khu vực khác nhau lại có khí hậu và các điều kiện khác nhau. Bởi vậy mà để chọn được kích thước cửa sổ đẹp cũng cần phải tính toán để phù hợp với điều kiện thời tiết người bản địa. Chẳng hạn ở những vùng có gió và nắng quanh năm thì kích thước phải nhỏ hơn so với diện tích phòng.

Độ rộng của căn phòng được sử dụng để tính kích thước cửa sổ theo phong thủy. Đó là khoảng cách từ bước tường đặt cửa sổ đến bức tường đối diện (khoảng cách này thường được gọi là chiều sâu hiệu quả). Người ta sẽ thường lấy tỉ lệ tiêu chuẩn là cao của cửa sổ phải nằm trong phạm vi chiều sâu hiệu quả. chẳng hạn nếu căn phòng có chiều sâu hiệu quả là 2m thì chiều cao cửa sổ tương ứng phải từ 0,86 – 0,96m.

Khoảng cách giữa mép dưới cửa sổ và sàn nhà

Nếu vượt quá 2,2m: sẽ phạm phải Quang Sát hoặc Thiên Trảm Sát gây bất lợi cho gia chủ về nhiều mặt.

Nếu dưới 0,83m: khí trong phòng khó lưu thông, phòng dễ bị thoát âm. Khi mùa đông đến dễ bị nứt nẻ, khô da hay mắc các bệnh về hô hấp. Gia chủ và gia đình khó tích trữ tiền bạc, vận may bị mất dần.

Một số lưu ý khi chọn kích thước cửa sổ theo phong thủy

Để mang lại vượng khí tốt cho căn nhà gia chủ cần phải quan tâm đến một vài lưu ý khi lựa chọn kích thước cửa sổ phong thủy như sau:

So với cửa chính thì kích thước cửa sổ phải bé hơn. Kích thước các cửa (cả cửa chính, cửa sổ, cửa thông gió,…) phải bé dần khi đi từ ngoài vào trong.

Cửa sổ không được quá to vì sẽ khiến vượng khí trong nhà đi ra ngoài, khiến gia chủ mất đi tài lộc, may mắn.

Trong một hành lang nhỏ không nên bố trí nhiều cửa sổ.

Không đặt cửa sổ liên tiếp nhau vì sẽ tác động không tốt đến sinh hoạt trong gia đình.

XEM NGAY:

Ngoài ra, An Lộc là công ty hàng đầu trong lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế và thi công nội thất. Chúng tôi là đội ngũ gồm các kiến trúc sư giàu kinh nghiệm, đội ngũ thợ thi công lành nghề. Đảm bảo mang đến cho khách hàng những không gian sống sang trọng, tiện nghi. Nội Thất An Lộc có xưởng sản xuất trực tiếp đồ gỗ nên sẽ tiết kiệm cho khách hàng đến 30% chi phí. Liên hệ: 0966 176 288 để được tư vấn ngay.

Nội Thất An Lộc – Vững Bước Niềm Tin

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN THIẾT KẾ – THI CÔNG MIỄN PHÍ Nhận báo giá chi tiết các công trình đã thi công

Hướng Dẫn Chọn Kích Thước Cửa Nhà Hợp Phong Thủy

Nên làm những cửa nhà có đặc điểm sau:

-Bạn nên làm cửa ở những nơi có không gian nhỏ dần từ ngoài vào trong theo dạng loa kèn, như vậy tài lộc sẽ theo đường đó dễ dàng đi thẳng vào nhà. Nên chọn cửa có kích thước vừa phải phù hợp với kích thước căn phòng.

-Bạn nên chú ý kích thước cửa, không được quá nhỏ sẽ không đủ cho khí đi vào nhà. Hay một cái cửa lớn quá cũng không tốt vì cho dù tài lộc có nhiều bao nhiêu đi chăng nữa cũng không bền bỉ, khó giữ.

Những đặc điểm của cửa nhà mà bạn cần tránh:

-Bạn tránh đặt cửa chính ở những vị trí tạo với tâm cổng thành 1 đường thẳng, cũng như vậy đối với cửa bếp và cửa nhà vệ sinh, cửa sau phải nhỏ hơn cửa trước.

-Bạn không nên chọn cửa nhà ở cuối hàng lang hay đặt cổng ở vị trí cuối con ngõ, như vậy những tai ương sẽ đi thẳng vào nhà bạn, điều này gây nguy hiểm cho sức khỏe các thành viên trong gia đình, tâm trạng họ cũng trở nên căng thẳng và dễ cáu giận.

-Một ngôi nhà nhiều nhất chỉ nên làm 2 cửa ra vào và cửa sổ thẳng hàng nối tiếp nhau, điều này sẽ giúp bạn tránh khỏi những bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.

-Bạn nên chọn tỉ lệ cửa sổ với cửa nhà nhỏ hơn hoặc bằng 3/1, bởi ông bà ta vẫn thường nói: cửa nhà là tiếng nói cha mẹ, cửa sổ là tiếng nói có con, nếu tỉ lệ trên lớn hơn 3/1 ngôi nhà đó sẽ hay xảy ra xích mích, con cái hay cãi lại lời bố mẹ.

-Theo phong thủy một ngôi nhà nếu có quá nhiều cửa sổ sẽ khiến hao hụt tài lộc và mất tài sản.

-Với các phòng như văn phòng không nên có nhiều cửa sổ, chỉ cần 1 cửa chính và 3 cửa sổ là phù hợp.

-Cửa sổ phải nhỏ hơn cửa ra, nếu to hơn con cái thường cứng đầu, không nghe chỉ bảo, kỷ luật của cha mẹ. Nhưng bạn có thể làm cửa sổ rộng lớn với những ô nhỏ vừa đáp ứng nhu cầu mà không phạm điều gì trong phong thủy.

-Cửa chính ở tầng dưới hoặc tầng trên:

+Các chiều cao phù hợp là: 2,30 – 2,52 – 2,72 – 2,92 (mét)

+Các chiều rộng phù hợp là: 1,46 – 1,62 – 1,90 – 2,32 – 2,46 – 2,92 – 3,12 – 3,32 – 3,72 – 4,12 – 4,56 – 4,80 (mét)

-Cửa 1 cánh, cửa 2 cánh, cửa sau hoặc cửa phụ:

+Các chiều cao phù hợp là: 2,10 – 2,30 – 2,52 – 2,72 (mét)

+Các chiều rộng phù hợp là: 0,81 – 1,07 – 1,25 – 1,46 – 1,90 – 2,12 (mét)

-Cửa thông phòng (cửa này có thể không có cánh, hoặc dùng phủ rèm để ngăn cách):

+Các chiều cao phù hợp là: 1,90 – 2,10 – 2,12 (mét)

+Các chiều rộng phù hợp là: 0,80 – 1,06 – 1,22 (mét)

-Cửa phòng ngủ của chủ nhà:

+Các chiều cao phù hợp là: 1,90 – 2,10 – 2,30 (mét)

+Các chiều rộng phù hợp là: 0,82 – 1,04 – 1,24 (mét)

-Cửa phòng ngủ của con nhỏ:

+Các chiều cao phù hợp là: 1,90 – 2,10 – 2,30 (mét)

+Các chiều rộng phù hợp là: 0,82 – 1,06 – 1,26 (mét)

-Cửa phòng tắm và nhà vệ sinh:

+Các chiều cao phù hợp là: 1,90 – 2,10 – 2,30 (mét)

+Các chiều rộng phù hợp là: 0,68 – 0,82 – 1,02 (mét)

-Cửa phòng con lớn hoặc phòng cho khách vãng lai:

+Các chiều cao phù hợp là: 1,90 – 2,10 – 2,30 (mét)

+Các chiều rộng phù hợp là: 0,85 – 1,05 – 1,2 (mét)

-Cửa nhà xe hoặc cửa nhà kho: bạn nên chọn cửa có kích thước có bằng thước giống cửa chính tầng dưới nhưng nhỏ hơn 1 nấc trên thước Lỗ ban (dụng cụ đo đạc trong phong thủy)

-Cửa sổ: tùy mục đích sử dụng mà bạn chọn kích thước phù hợp, lưu ý không chọn những cửa có kích thước quá lớn, thường cửa sổ có kích thước bằng 1/3 kích thước cửa chính.

-Cửa cổng: bạn chỉ cần quan tâm kích thước của cửa cổng nếu trên 2 đầu trụ có xà ngang, bạn không nên xây cổng quá thấp.

Hướng Dẫn Xem Phong Thủy Cửa Chính, Thiết Kế, Kích Thước Tiêu Chuẩn

Trong phong thủy, cửa chính được coi là nơi đón tài đón lộc cho cả gia đình. Chính vì vậy phong thủy cửa chính là một phần rất quan trọng trong bản thiết kế tổng thể của cả căn nhà. Vậy làm thế nào để thiết kế được cửa chính ngôi nhà phù hợp, kích thước như thế nào và chọn chất liệu làm cửa tốt nhất cho ngôi nhà của bạn. Bài viết này sẽ là câu trả lời dành cho bạn.

Phong thủy cửa chính

Hướng cửa chính hợp phong thủy

Trước khi thiết kế cửa chính, việc đầu tiên bạn cần là phải xác định hướng cửa chính của căn nhà. Hướng cửa cần phải hợp với tuổi của gia chủ cũng như bản mệnh của người này để tránh những điều không may có thể xảy ra sau này.

Theo phong thủy, hướng cửa phải nằm được vào cung tốt của Trạch quẻ, hướng cửa chính là đường nối tâm nhà ra điểm giữa của cửa chính. Bởi vậy mà bạn cần phải sử dụng bản đồ trạch quẻ để xác định vị trí cửa chính trên bản vẽ bố cục mặt bằng tổng thể ngôi nhà.

Theo phong thủy cửa chính nó có 2 trường hợp thiết kế cửa phổ biến hiện nay là hướng cửa trùng với hướng nhà( nhà chung cư hoặc nhà mặt phố) và hướng cửa không trùng với hướng nhà ( nhà biệt thự, nhà vườn).

Dù hướng cửa chính nhà bạn được thiết kế theo cách nào đi nữa thì vẫn cần phải giữ đúng nguyên tắc là khí phải đi vào của chính đến trung tâm của ngôi nhà và phân tán đi khắp không gian trong nhà bạn.

Nếu không đáp ứng được nguyên tắc này, ngôi nhà của bạn không được vượng khí, ảnh hưởng đến sức khỏe của những người trong gia đình. Điều này có thể khắc phục bằng cách thiết kế thêm cửa sổ hay cửa phụ để luồng không khí có thể được lưu thông và lan tỏa khắp phòng bạn.

Phong thủy cửa chính ngôi nhà sẽ đem lại may mắn cho gia chủ. Và ngược lại, một chiếc cửa chính thiết kế bừa bãi sơ sài cũng có thể đem lại mọi rủi ro không đáng có cho người sử dụng.

Kích thước cửa chính theo phong thủy

Ngoài xem hướng cửa chính theo phong thủy thì kích thước phù hợp với tổng thể ngôi nhà cũng sẽ giúp cho ngôi nhà đón lượng gió phù hợp vào nhà tránh để cửa quá rộng hợp quá nhỏ, điều này gây mất thẩm mỹ cũng như không đúng với phong thủy nhà cửa của bạn.

Hiện nay, nhiều gia đình lựa chọn thiết kế cửa chính theo 3 kiểu phổ biến là cửa 1 cánh, cửa 2 cánh và cửa 4 cánh. Mỗi cửa chính sẽ có kích thước tiêu chuẩn khác nhau để bạn lựa chọn mẫu cửa phù hợp với ngôi nhà của mình.

Kích thước cửa chính 1 cánh

Cửa 1 cánh có lẽ là loại cửa thông dụng và phổ biến nhất bạn có thể gặp đặc biệt ở các vùng nông thôn thường sử dụng thiết kế cửa 1 cánh mở vừa đơn giản thuận tiện nên được nhiều gia đình lựa chọn.

Theo các chuyên gia phong thủy, kích thước cửa chính 1 cánh đẹp nhất là 81cm x 212cm ( theo thước lỗ ban).

Rộng 81cm (0,81m) (khoảng xê dịch cho phép là: 80,5cm đến 81,8cm)

Cao 212cm (2,12m) (khoảng xê dịch cho phép là: 210.8cm đến 214,2cm)

– Với khuôn cửa dày 4,5 cm kích thước cửa cụ thể là:

+ Rộng: 81cm + 4,5cm bên trái + 4.5cm bên phải = 90cm

+ Dài: 212cm + 4,5cm bên trên = 216,5 cm

– Với khuôn cửa dày 6 cm kích thước cửa cụ thể là:

+ Rộng: 81cm + 6cm bên trái + 6 cm bên phải = 93cm

+ Dài: 212cm + 6cm bên trên = 218cm

Kích thước cửa một cánh hợp với những ngôi nhà thiết kế 1 tầng hay tầng thấp, diện tích nhà nhỏ thì việc thiết kế cửa 1 cánh là hợp lý và phù hợp nhất.

Kích thước cửa chính 2 cánh

Cửa chính 2 cánh là loại cửa thông dụng, nó được chia làm 2 loại là cửa 2 cánh mẹ con( lệch) và cửa 2 cánh đều( cân bằng). Thiết kế cửa chính 2 cánh bộ được cố định bằng chốt âm hoặc Clemon. Cánh còn lại lắp khóa và được sử dụng thường xuyên để đóng mở.

Chỉ khi nhà bạn có việc hoặc cần phải vận chuyển đồ đạc vào nhà cần diện tích cửa lớn mới gạt chốt âm để sử dụng cả hai cánh, điều này giúp dễ dàng cho việc vận chuyển tránh bị va đập đồ đạc vào cửa gây hư hỏng.

– Kích thước cửa chính 2 cánh mẹ con theo kích thước chuẩn:

+ Chiều cao: 228cm đến 241cm (cung tốt Thiền Tài, Nhân Lộc). 254 cm đến 267cm (cung tốt Tể Tướng, Quý Nhân). 280cm đến 293cm (cung tốt Thiền Tài, Nhân Lộc)

+ Chiều rộng: 108cm đến 110cm ( cung tốt Quý Nhân), 124cm đến 137cm (cung tốt Thiền Tài, Nhân Lộc).

Nếu muốn rộng hơn ta cũng có thể xê dịch chiều rộng. Chiều rộng theo kích thước 212×126 cm (dài-rộng) và có thể xê dịch tối đa chiều rộng từ (126-128.5cm)

Đối với cửa gỗ có khuôn dày 4.5 cm, ta sẽ phải cộng thêm 4.5 cm vào chiều rộng và chiều cao mỗi. Khi đó ta có độ rộng tương ứng 118x126cm và 135×216.55cm.

Theo lcác chuyên gia phong thủy, tỷ lệ chiều rộng cánh nhỏ (con) trên chiều rộng cánh lướn (mẹ) được chia trong khoảng 1/3 – 1/2 để bảo đảm tính thẩm mỹ cho cửa chính 2 cánh mẹ con.

– Kích thước cửa chính 2 cánh cân bằng theo phong thủy:

+ Chiều cao: 228cm đến 241cm (cung tốt Thiền Tài, Nhân Lộc). 254cm đến 267cm (cung tốt Tể Tướng, Quý Nhân). 280cm đến 293cm (cung tốt Thiền Tài, Nhân Lộc)

+ Chiều rộng: 150cm – 163cm (cung tốt Tể Tướng, Quý Nhân), 176cm – 188cm (cung tốt Thiên Tài và Nhân Lộc).

Đối với cửa chính 2 cánh đều có kích thước bằng nhau, họa tiết trang trí giống nhau tạo nên sự đối xứng. Thiết kế cửa chính 2 cánh đều được nhiều gia đình lựa chọn hơn bởi khi nhìn từ ngoài vào trong nhà cánh cửa cân xứng trông vẫn cân đối hơn so với cửa 2 cánh lệch.

Cánh cửa bên trái sẽ được cố định bằng clemon hoặc chốt âm và cánh bên phải sẽ được gắn khóa mở vào phía hướng trong nhà.

Kích thước cửa chính 4 cánh

Theo phong thủy cửa chính ngôi nhà, cửa 4 cánh được sử dụng nhiều ở nhà dạng ống, nhà biệt thự hoặc nhà vườn vì loại cửa này có thể giúp gia chủ đón tài lộc vào nhà, diện tích mặt cửa chính có thể rộng khiến cho ngôi nhà của bạn thêm thông thoáng, rộng rãi hơn.

Cửa chính 4 cánh được chia thành 2 loại phổ biến hiện nay là cửa 4 cánh dạng bằng nhau và 4 cánh gồm 2 cánh phụ và 2 cánh chính. Kích thước cửa chính 4 cánh theo phong thủy cũng từ đó mà được chia ra quy định cho từng loại.

Cửa chính 4 cánh dạng 2 cánh phụ, 2 cánh chính:

– Kích thước cửa chính 4 cánh có khuôn dày 4,5cm:

+ Chiều rộng:

176 cm + 4,5cm bên trái + 4,5cm bên phải = 185cm

211 cm + 4,5cm bên trái + 4,5cm bên phải = 220cm

+ Chiều dài:

212 cm + 4,5 cm bên trên = 216,5cm

– Kích thước cửa chính 4 cánh có khuôn dày 6cm:

+ Chiều rộng:

176 cm+ 6 cm bên trái + 6 cm bên phải = 188cm

211 cm + 6 cm bên trái + 6 cm bên phải = 223cm

+ Chiều dài:

212 cm + 6 cm bên trên = 218cm

Việc thiết kế cửa 4 cánh dạng cửa phụ cửa chính phù hợp với dạng nhà ống, nhà cần mặt tiền để kinh doanh buôn bán, không cần quá rộng và thoáng đãng với thiên nhiên. Gia chủ nếu có ý định xây dựng nhà để kinh doanh có thể chọn loại cửa này.

Cửa chính 4 cánh dạng bằng nhau:

Kích thước cửa chính 4 cánh khuôn cửa dày 4,5 cm:

+ Chiều rộng:

236 cm+ 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 245 cm

255 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 264 cm

262 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 271 cm

282 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 291 cm

341 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 350 cm

360 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 369 cm

+ Chiều dài:

212 cm + 4,5 cm bên trên = 216,5 cm

Chiều rộng cửa phụ thuộc vào mặt tiền của ngôi nhà, bạn nên lựa chọn kích thước chiều rộng phù hợp phía trên để thiết kế cửa chính nhà bạn cho phù hợp. Kích thước cửa chính 4 cánh bằng nhau phù hợp gia đình có diện tích không gian lớn như nhà sân vườn hoặc biệt thự.

Gia chủ thích ngôi nhà cửa bạn gần gũi với thiên nhiên thì bạn có thể lựa chọn cửa 4 cánh theo mẫu này áp dụng cho ngôi nhà của bạn.

Phong thủy cửa chính nên chọn chất liệu nào hợp mệnh

Ngoài việc thiết kế của theo đúng kích thước cửa chính theo phong thủy, việc bạn chọn chất liệu cửa sao cho hợp với bản mệnh của gia chủ giúp cho bổn mệnh được che trở gia đình gặp nhiều may mắn.

Gỗ: Đây là một chất liệu làm cửa lâu đời nhất và thông dụng. Từ xưa, theo phong thủy cửa chính ngôi nhà thường sử dụng gỗ tự nhiên để làm cửa. Thời đại hiện nay ngoài gỗ tự nhiên thì gỗ ép hay các loại gỗ công nghiệp được đánh giá cao về mặt thẩm mỹ cũng như độ bền của nó. Sử dụng chất liệu gỗ ngoài cửa chính bạn có thể sử dụng làm các loại cửa khác trong nhà của mình. Nguyên liệu gỗ hợp với gia chủ mệnh Thổ và Mộc

Nhôm: Đây là chất liệu sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Cửa chính làm từ nhôm có ưu điểm của nó nhẹ và có độ bền khá cao. Cửa nhôm có rất nhiều loại khác nhau khác nhau ở độ dày mỏng, biên dạng và kết cấu theo mong muốn của bạn. Nguyên liệu này phù hợp với người mệnh Kim.

Sắt: Khác với nhôm, sắt là một chất liệu được cho là có độ bền chắc hơn, bởi vậy mà nhiều nhà ống hoặc nhà chung cư thường thiết kế cửa sắt làm cửa chính ngôi nhà. Hầu hết các ngôi nhà hiện nay đều có ít nhất một bộ cửa sắt bảo vệ. Nguyên liệu này hợp với người mệnh Hỏa.

Kính: Là một trong những chất liệu làm cửa và cũng là một chất liệu kết hợp với nhiều chất liệu khác để làm cửa. Chất liệu kính sẽ giúp cho ánh sáng có thể vào nhà của bạn mà không cần phải mở cửa. Chất liệu này phù hợp với những ngôi nhà làm kinh doanh, hoặc muốn hòa mình với thiên nhiên. Nó phù hợp với hầu hết bổn mệnh nhưng hợp nhất vẫn là người mệnh Thủy.

Với những thông tin phong thủy cửa chính mà chúng mình chia sẻ đến cho bạn, hy vọng bạn đã có thể chọn được kiểu cửa chính phù hợp với ngôi nhà của bạn. Thiết kế theo đúng kích thước tiêu chuẩn phong thủy và chất liệu phù hợp với bổn mệnh của bạn để ngôi nhà luôn đem lại may mắn cho các thành viên trong gia đình của mình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chọn Kích Thước Cửa Sổ 2 Cánh, 4 Cánh Chuẩn Phong Thủy Từ Chuyên Gia trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!