Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Con Học Toán Finger Math — Toán Tư Duy Nhật Bản Fuji Soroban được cập nhật mới nhất trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Finger Math được xem là cách tính toán “siêu việt” nhanh như máy tính dành cho trẻ tiểu học.
Phương pháp dạy bé học toán Finger Math là gì?Finger Math là chương trình toán học chỉ với đôi bàn tay, trẻ sẽ được học cách tính nhẩm cộng trừ trong phạm vi từ 0 tới 99.
Theo phương pháp học toán truyền thống, ở cấp tiểu học, học sinh lớp 2, 3 cộng trừ rất chậm khi con số vượt qua đơn vị 10. Trẻ chỉ được dạy đếm từ 1 đến 10 tương ứng với 10 ngón tay. Nhưng với phương pháp Finger Math, trẻ có thể đếm đến 30, 50 hay 99 rất dễ dàng.
Phương pháp học toán Finger Math đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Úc… Chương trình này áp dụng cho trẻ mẫu giáo và tiểu học khá thành công.
Tác dụng của phương pháp Finger Math.Thao tác tính toán của Finger Math dựa vào các ngón tay nên cần sự phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động cơ thể với tư duy. Điều này sẽ giúp cho 2 bán cầu não hoạt động cân bằng, giúp trẻ yêu thích môn toán, không còn sợ tính toán.
Tác dụng của phương pháp Finger Math còn nằm ở chỗ trẻ có thể cộng trừ liên tiếp nhiều số có hai chữ số với nhau và kết quả giữa các số nhỏ hơn 100. Kết quả cho được luôn chính xác, vì cách làm cực kì đơn giản và không hề đòi hỏi tư duy hơn mức bình thường ở trẻ.
Có thể nói đây là phương pháp hiệu quả đối với tất cả các bé, đặc biệt là các bé chậm và yếu khi học toán.
Phương pháp học Finger Math Quy ước bàn tay phải, bàn tay tráiBàn tay phải đại diện cho chữ số hàng đơn vị, bàn tay trái đại diện cho chữ số hàng chục. Quy ước bàn tay phải trong phương pháp Finger Math là nền tảng giúp trẻ đếm số thành thạo.
Quy ước của bàn tay phải (đại diện cho hàng đơn vị):Số 1: ngón trỏ, số 2: ngón giữa, số 3: ngón áp út, số 4: ngón út, số 5: ngón cái. Tiếp tục lặp lại thêm một lần nữa ta sẽ có số 6: ngón trỏ, số 7: ngón giữa, số 8: ngón áp út, số 9: ngón út. Chú ý rằng khi chuyển từ số 4 qua số 5 trẻ phải nắm các ngón tay 1,2,3,4 lại.
Quy ước của bàn tay trái (đại diện cho hàng chục)Số 10: ngón trỏ, số 20: ngón giữa, số 30: ngón áp út, số 40: ngón út, số 50: ngón cái. Tiếp tục lặp lại thêm một lần nữa ta sẽ có số 60: ngón trỏ, số 70: ngón giữa, số 80: ngón áp út, số 90: ngón út.
Vậy để biết số có 2 chữ số ở hai số khác nhau ta sẽ dùng tay phải cho chữ số hàng đơn vị, ghép với tay trái ở chữ số hàng chục.
Ví dụ: Số 1: ngón trỏ (bàn tay phải) + số 10: ngón trỏ (bàn tay trái) = số 11.
Quy ước trong phép cộngKhi đã bung hết các ngón ở hàng đơn vị thì ta bung tiếp ngón ở hàng chục. Khi ngón hàng chục bung ra thì đồng thời các ngón ở hàng đơn vị phải thu lại.
Quy ước trong phép trừKhi đã thu về hết các ngón ở hàng đơn vị thì ta thu tiếp ngón ở hàng chục. Khi ngón hàng chục thu về thì đồng thời các ngón hàng đơn vị phải bung ra.
Lưu ý: khi thực hiện trừ và cộng đối với số có 2 chữ số , ta thực hiện trừ và cộng hàng chục trước, sau đó mới thực hiện trừ và cộng hàng đơn vị.
Ví dụ : 38 + 61, ta thực hiện 38+60 trước, sau đó mới cộng thêm 1. Tương tự: 72- 49, ta thực hiện 72-40 trước, sau đó mới trừ thêm 9.
Lợi ích phương pháp dạy bé học toán Finger MathPhương pháp dạy con học toán này giúp bé tính toán nhanh hơn, chuẩn xác hơn. Con có thể vừa học vừa chơi và cảm nhận toán học đơn giản và thú vị hơn bao giờ hết
Finger Math giúp phát triển bán cầu não cân bằng do sự phối hợp nhịp nhàng giữa tư duy và hoạt động cơ thể. Ngoài ra cách học toán này còn có thể giúp bé cộng trừ nhiều số cùng lúc một cách đơn giản, miễn sao kết quả của chuỗi cộng trừ đó không vượt quá 100.
con tính toán với những con số khô khan….
Link học online: CLICK TẠI ĐÂY
Hướng Dẫn Giải Một Số Bài Toán Tính Tuổi – Toán Lớp 4 Nâng Cao
Bài toán tính tuổi là một trong những bài toán khó trong chương trình Toán nâng cao lớp 4 nói riêng và Toán tiểu học nói chung.
Bài toán 1:
Hiện nay, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Sau 10 năm nữa, tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Phân tích: Bài toán yêu cầu tính số tuổi của hai bố con hiện nay nhưng chỉ cho biết:
– Tỉ số tuổi của hai bố con ở hai thời điểm khác nhau.
– Khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm đó.
Nhưng ta có thể dễ dàng phát hiện ra một điều kiện nữa của bài toán, đó là “hiệu số tuổi của hai bố con là không đổi”. Từ đó ta có thể giải được bài toán như sau:
Bài giải: Hiện nay, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 7 phần như thế. Ta có sơ đồ thứ nhất:
Hiệu số tuổi của hai bố con hiện nay là: 7 – 1 = 6 (phần)
Hiện nay tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là: 1 : 6 = 1/6
Sau 10 năm nữa, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 3 phần như thế (mỗi phần bây giờ có giá trị khác mỗi phần ở trên). Ta có sơ đồ thứ hai:
Sau 10 năm hiệu số tuổi của hai bố con là: 3 – 1 = 2 (phần)
Sau 10 năm tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 2 = 1/2
Vì hiệu số tuổi của hai bố con không bao giờ thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi con hiện nay và tuổi con sau 10 năm nữa.
Tuổi con hiện nay bằng 1/6 hiệu số tuổi của hai bố con.
Tuổi con sau 10 năm nữa bằng 1/2 hay 3/6 hiệu số tuổi của hai bố con.
Vậy tuổi con sau 10 năm nữa gấp 3 lần tuổi con hiện nay. Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm :
Tuổi con hiện nay là : 10 : 2 = 5 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là : 5 x 7 = 35 (tuổi)
Đáp số: Con: 5 tuổi; Bố: 35 tuổi
Ngoài ra với toán nâng cao lớp 5 các em có thể giải như sau:
Tuổi của con hiện nay bằng: 1 : (7 – 1) = 1/6 (hiệu số tuổi 2 bố con)
Tuổi của con sau 10 năm nữa bằng: 1 : (3 – 1) = 1/2 (hiệu số tuổi 2 bố con)
Khi đó 10 năm ứng với: 1/2 – 1/6 = 1/3 (hiệu số tuổi 2 bố con)
Tuổi của con hiện nay là: 30 : 6 = 5 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là : 5 x 7 = 35 (tuổi)
Bài toán 2: Trước đây 4 năm tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con. Sau 4 năm nữa, tỉ số giữa tuổi con và tuổi mẹ là 3/8 . Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Phân tích: Bài toán này đặt ra ba thời điểm khác nhau (Trước đây 4 năm, hiện nay và sau đây 4 năm). Nhưng chúng ta chỉ cần khai thác bài toán ở hai thời điểm: Trước đây 4 năm và sau đây 4 năm nữa. Ta phải tính được khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm này. Bài toán này có thể giải tương tự như bài toán 1.
Bài giải:
Trước đây 4 năm nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi mẹ là 6 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là : 6 – 1 = 5 (phần)
Vậy tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là: 1 : 5 = 1/5
Sau 4 năm nữa, nếu tuổi con được chia thành 3 phần bằng nhau thì tuổi mẹ sẽ có 8 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là: 8 – 3 = 5 (phần)
Vậy sau 4 năm nữa tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là: 3 : 5 = 3/5
Vì hiệu số tuổi của hai mẹ con là không thay đổi nên ta có thể so sánh tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau đây 4 năm. Ta có tuổi con sau 4 năm nữa gấp 3 lần tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau 4 năm nữa hơn tuổi con trước đây 4 năm là: 4 + 4 = 8 (tuổi).
Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm:
Tuổi con trước đây 4 năm là: 8 : (3 – 1) = 4 (tuổi)
Tuổi mẹ trước đây 4 năm là: 4 x 6 = 24 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 4 + 4 = 8 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là: 24 + 4 = 28 (tuổi)
Đáp số: Con: 8 tuổi; Mẹ: 28 tuổi
Chú ý: Để vận dụng tốt thủ thuật giải toán này, các trò cần nắm vững kiến thức về tỉ số và đại lượng không đổi đối với bài toán tính tuổi. Các trò có thể giải quyết được nhiều bài toán khó của dạng toán tính tuổi bằng thủ thuật này đấy.
Ngoài ra với toán nâng cao lớp 5 các em có thể giải như sau:
Tuổi con trước đây 4 năm bằng: 1 : (6 – 1) = 1/5 (hiệu số tuổi 2 mẹ con)
Tuổi con trước sau 4 năm bằng: 3 : (8 – 3) = 3/5 (hiệu số tuổi 2 mẹ con)
Khi đó 4 + 4 = 8 năm ứng với: 3/5 – 1/5 = 2/5 (hiệu số tuổi 2 mẹ con)
Tuổi của con trước đây 4 năm là: 20 : 5 = 4 (tuổi)
Tuổi của con hiện nay là: 4 + 4 = 8 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là: 8 + 20 = 28 (tuổi)
CÁC BÀI TOÁN MẪU
Bài 1: Hiện nay tuổi anh gấp 3 lần tuổi em. Sau 14 năm nữa, tỉ số giữa tuổi anh và tuổi em là 5/4 . Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài 2: Trước đây 2 năm, tỉ số giữa tuổi An và tuổi bố là 1/4 . Sau 10 năm nữa, tỉ số giữa tuổi bố và tuổi An là 11/5. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài 3: Trước đây 4 năm, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con và tuổi ông gấp 2 lần tuổi bố. Sau 4 năm nữa, tỉ số giữa tuổi cháu và tuổi ông là 3/16 . Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài giải:
Bài 1: Hiện nay, nếu coi tuổi em là 1 phần thì tuổi của anh là 3 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai anh em là: 3 – 1 = 2 (phần)
Tỉ số giữa tuổi em và hiệu số tuổi của hai anh em là: 1 : 2 = 1/2
Sau 14 năm nữa , tuổi em là 4 phần thì tuổi anh là 5 phần.
Sau 14 năm hiệu số tuổi của hai anh em là: 5 – 4 = 1 (phần)
Sau 14 năm nữa tỉ số giữa tuổi em và hiệu số tuổi của hai anh em là: 4 : 1 = 4
Vì hiệu số tuổi của hai anh em là không thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi của em hiện nay và tuổi của em sau 14 năm nữa.
Tuổi của em hiện nay bằng 1/2 hiệu số tuổi giữa hai anh em
Tuổi của em 14 năm nữa bằng 4 lần hiệu số tuổi giữa hai anh em
Vậy sau 14 năm nữa tuổi em sẽ gấp: 4 : 1/2 = 8 lần tuổi em hiện nay.
Tuổi em 14 năm nữa hơn tuổi của em hiện nay là 14 tuổi.
Tuổi em hiện nay là: 14 : (8 – 1) = 2 (tuổi)
Tuổi của anh hiện nay là: 2 x 3 = 6 (tuổi)
Đáp số: em: 2 tuổi, anh : 6 tuổi
Bài 2: Trước đây 2 năm, nếu coi tuổi An là 1 phần thì tuổi của bố là 4 phần như thế.
Hiệu số tuổi của bố và An là: 4 – 1 = 3 (phần)
Tỉ số giữa tuổi An và hiệu số tuổi của bố và An là: 1 : 3= 1/3
Sau 10 năm nữa, tuổi An là 5 phần thì tuổi của bố là 11 phần.
Sau 10 năm hiệu số tuổi của bố và An là: 11 – 5= 6 (phần)
Sau 10 năm nữa tỉ số giữa tuổi An và hiệu số tuổi của bố và An là: 5 : 6 = 5/6
Vì hiệu giữa tuổi bố và tuổi An không thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi của An trước đây 2 năm và tuổi của An sau 10 năm nữa.
Tuổi của An hiện nay bằng 1/3 hay 2/6 hiệu số tuổi giữa bố và An
Tuổi của An 10 năm nữa bằng 5/6 lần hiệu số tuổi giữa bố và An
Vậy trước đây 2 năm tuổi của An là 2 phần thì tuổi của An sau đây 10 năm nữa là 5 phần
Tuổi An 10 năm nữa hơn tuổi của An trước đây 2 năm là:
10 + 2 = 12 (tuổi)
Tuổi An hiện nay là:
12 : (5 – 2 ) 2 + 2= 10 (tuổi)
Tuổi của bố hiện nay là:
(10 – 2) 4 + 2 = 34 (tuổi)
Đáp số: An: 10 tuổi, bố : 34 tuổi
Bài 3: Trước đây 4 năm tuổi bố gấp 7 lần tuổi con và tuổi ông gấp 2 lần tuổi bố.
Vậy tuổi ông gấp 7 2 = 14 lần tuổi cháu.
Trước đây 4 năm nếu coi tuổi cháu là 1 phần thì tuổi ông là 14 phần
Trước đây 4 năm hiệu giữa tuổi ông và tuổi cháu là: 14 – 1 = 13 (phần)
Trước đây 3 năm tỉ số giữa tuổi cháu và hiệu số tuổi ông và tuổi cháu là: 1 : 13 = 1/13
Tỉ số giữa tuổi của cháu và hiệu số tuổi của ông và cháu là: 3 : 13 = 3/13
Vì hiệu số tuổi của hai ông cháu là không thay đổi nên ta có thể so sánh tuổi của cháu trước đây 4 năm và tuổi của cháu sau đây 4 năm.
Tuổi của cháu trước đây 4 năm bằng 1/13 hiệu số tuổi của hai ông cháu
Tuổi của cháu sau đây 4 năm bằng 3/13 hiệu số tuổi của hai ông cháu
Vậy tuổi của cháu sau đây 4 năm gấp 3 lần tuổi của cháu trước đây 4 năm.
Tuổi của cháu sau đây 4 năm hơn tuổi của cháu trước đây 4 năm là: 4 + 4 = 8 ( tuổi)
Tuổi của cháu hiện nay là: 8 : ( 3 – 1 ) + 4 = 8 ( tuổi)
Tuổi của bố hiện nay là: ( 8 – 4 ) 7 + 4 = 32 ( tuổi)
Tuổi của ông hiện nay là: (32 – 4) 2 + 4 = 60 ( tuổi)
Đáp số: cháu: 8 tuổi; bố: 32 tuổi, ông: 60 tuổi.
Hướng Dẫn Giải Một Số Bài Toán Tính Tuổi
Bài toán tính tuổi là một trong những bài toán khó trong chương trình Toán nâng cao lớp 4 nói riêng và Toán tiểu học nói chung.
Bài toán 1:
Hiện nay, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Sau 10 năm nữa, tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Phân tích: Bài toán yêu cầu tính số tuổi của hai bố con hiện nay nhưng chỉ cho biết:
– Tỉ số tuổi của hai bố con ở hai thời điểm khác nhau.
– Khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm đó.
Nhưng ta có thể dễ dàng phát hiện ra một điều kiện nữa của bài toán, đó là “hiệu số tuổi của hai bố con là không đổi”. Từ đó ta có thể giải được bài toán như sau:
Bài giải: Hiện nay, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 7 phần như thế. Ta có sơ đồ thứ nhất:
Hiệu số tuổi của hai bố con hiện nay là: 7 – 1 = 6 (phần)
Hiện nay tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là: 1 : 6 = 1/6
Sau 10 năm nữa, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 3 phần như thế (mỗi phần bây giờ có giá trị khác mỗi phần ở trên). Ta có sơ đồ thứ hai:
Sau 10 năm hiệu số tuổi của hai bố con là: 3 – 1 = 2 (phần)
Sau 10 năm tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 2 = 1/2
Vì hiệu số tuổi của hai bố con không bao giờ thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi con hiện nay và tuổi con sau 10 năm nữa.
Tuổi con hiện nay bằng 1/6 hiệu số tuổi của hai bố con.
Tuổi con sau 10 năm nữa bằng 1/2 hay 3/6 hiệu số tuổi của hai bố con.
Vậy tuổi con sau 10 năm nữa gấp 3 lần tuổi con hiện nay. Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm :
Tuổi con hiện nay là : 10 : 2 = 5 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là : 5 x 7 = 35 (tuổi)
Đáp số: Con: 5 tuổi; Bố: 35 tuổi
Ngoài ra với toán nâng cao lớp 5 các em có thể giải như sau:
Tuổi của con hiện nay bằng: 1 : (7 – 1) = 1/6 (hiệu số tuổi 2 bố con)
Tuổi của con sau 10 năm nữa bằng: 1 : (3 – 1) = 1/2 (hiệu số tuổi 2 bố con)
Khi đó 10 năm ứng với: 1/2 – 1/6 = 1/3 (hiệu số tuổi 2 bố con)
Tuổi của con hiện nay là: 30 : 6 = 5 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là : 5 x 7 = 35 (tuổi)
Bài toán 2: Trước đây 4 năm tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con. Sau 4 năm nữa, tỉ số giữa tuổi con và tuổi mẹ là 3/8 . Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Phân tích: Bài toán này đặt ra ba thời điểm khác nhau (Trước đây 4 năm, hiện nay và sau đây 4 năm). Nhưng chúng ta chỉ cần khai thác bài toán ở hai thời điểm: Trước đây 4 năm và sau đây 4 năm nữa. Ta phải tính được khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm này. Bài toán này có thể giải tương tự như bài toán 1.
Bài giải:
Trước đây 4 năm nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi mẹ là 6 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là : 6 – 1 = 5 (phần)
Vậy tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là: 1 : 5 = 1/5
Sau 4 năm nữa, nếu tuổi con được chia thành 3 phần bằng nhau thì tuổi mẹ sẽ có 8 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là: 8 – 3 = 5 (phần)
Vậy sau 4 năm nữa tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là: 3 : 5 = 3/5
Vì hiệu số tuổi của hai mẹ con là không thay đổi nên ta có thể so sánh tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau đây 4 năm. Ta có tuổi con sau 4 năm nữa gấp 3 lần tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau 4 năm nữa hơn tuổi con trước đây 4 năm là: 4 + 4 = 8 (tuổi).
Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm:
Tuổi con trước đây 4 năm là: 8 : (3 – 1) = 4 (tuổi)
Tuổi mẹ trước đây 4 năm là: 4 x 6 = 24 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 4 + 4 = 8 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là: 24 + 4 = 28 (tuổi)
Đáp số: Con: 8 tuổi; Mẹ: 28 tuổi
Chú ý: Để vận dụng tốt thủ thuật giải toán này, các trò cần nắm vững kiến thức về tỉ số và đại lượng không đổi đối với bài toán tính tuổi. Các trò có thể giải quyết được nhiều bài toán khó của dạng toán tính tuổi bằng thủ thuật này đấy.
Ngoài ra với toán nâng cao lớp 5 các em có thể giải như sau:
Tuổi con trước đây 4 năm bằng: 1 : (6 – 1) = 1/5 (hiệu số tuổi 2 mẹ con)
Tuổi con trước sau 4 năm bằng: 3 : (8 – 3) = 3/5 (hiệu số tuổi 2 mẹ con)
Khi đó 4 + 4 = 8 năm ứng với: 3/5 – 1/5 = 2/5 (hiệu số tuổi 2 mẹ con)
Tuổi của con trước đây 4 năm là: 20 : 5 = 4 (tuổi)
Tuổi của con hiện nay là: 4 + 4 = 8 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là: 8 + 20 = 28 (tuổi)
CÁC BÀI TOÁN MẪU
Bài 1: Hiện nay tuổi anh gấp 3 lần tuổi em. Sau 14 năm nữa, tỉ số giữa tuổi anh và tuổi em là 5/4 . Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài 2: Trước đây 2 năm, tỉ số giữa tuổi An và tuổi bố là 1/4 . Sau 10 năm nữa, tỉ số giữa tuổi bố và tuổi An là 11/5. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài 3: Trước đây 4 năm, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con và tuổi ông gấp 2 lần tuổi bố. Sau 4 năm nữa, tỉ số giữa tuổi cháu và tuổi ông là 3/16 . Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Bài giải:
Bài 1: Hiện nay, nếu coi tuổi em là 1 phần thì tuổi của anh là 3 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai anh em là: 3 – 1 = 2 (phần)
Tỉ số giữa tuổi em và hiệu số tuổi của hai anh em là: 1 : 2 = 1/2
Sau 14 năm nữa , tuổi em là 4 phần thì tuổi anh là 5 phần.
Sau 14 năm hiệu số tuổi của hai anh em là: 5 – 4 = 1 (phần)
Sau 14 năm nữa tỉ số giữa tuổi em và hiệu số tuổi của hai anh em là: 4 : 1 = 4
Vì hiệu số tuổi của hai anh em là không thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi của em hiện nay và tuổi của em sau 14 năm nữa.
Tuổi của em hiện nay bằng 1/2 hiệu số tuổi giữa hai anh em
Tuổi của em 14 năm nữa bằng 4 lần hiệu số tuổi giữa hai anh em
Vậy sau 14 năm nữa tuổi em sẽ gấp: 4 : 1/2 = 8 lần tuổi em hiện nay.
Tuổi em 14 năm nữa hơn tuổi của em hiện nay là 14 tuổi.
Tuổi em hiện nay là: 14 : (8 – 1) = 2 (tuổi)
Tuổi của anh hiện nay là: 2 x 3 = 6 (tuổi)
Đáp số: em: 2 tuổi, anh : 6 tuổi
Bài 2: Trước đây 2 năm, nếu coi tuổi An là 1 phần thì tuổi của bố là 4 phần như thế.
Hiệu số tuổi của bố và An là: 4 – 1 = 3 (phần)
Tỉ số giữa tuổi An và hiệu số tuổi của bố và An là: 1 : 3= 1/3
Sau 10 năm nữa, tuổi An là 5 phần thì tuổi của bố là 11 phần.
Sau 10 năm hiệu số tuổi của bố và An là: 11 – 5= 6 (phần)
Sau 10 năm nữa tỉ số giữa tuổi An và hiệu số tuổi của bố và An là: 5 : 6 = 5/6
Vì hiệu giữa tuổi bố và tuổi An không thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi của An trước đây 2 năm và tuổi của An sau 10 năm nữa.
Tuổi của An hiện nay bằng 1/3 hay 2/6 hiệu số tuổi giữa bố và An
Tuổi của An 10 năm nữa bằng 5/6 lần hiệu số tuổi giữa bố và An
Vậy trước đây 2 năm tuổi của An là 2 phần thì tuổi của An sau đây 10 năm nữa là 5 phần
Tuổi An 10 năm nữa hơn tuổi của An trước đây 2 năm là:
10 + 2 = 12 (tuổi)
Tuổi An hiện nay là:
12 : (5 – 2 ) 2 + 2= 10 (tuổi)
Tuổi của bố hiện nay là:
(10 – 2) 4 + 2 = 34 (tuổi)
Đáp số: An: 10 tuổi, bố : 34 tuổi
Bài 3: Trước đây 4 năm tuổi bố gấp 7 lần tuổi con và tuổi ông gấp 2 lần tuổi bố.
Vậy tuổi ông gấp 7 2 = 14 lần tuổi cháu.
Trước đây 4 năm nếu coi tuổi cháu là 1 phần thì tuổi ông là 14 phần
Trước đây 4 năm hiệu giữa tuổi ông và tuổi cháu là: 14 – 1 = 13 (phần)
Trước đây 3 năm tỉ số giữa tuổi cháu và hiệu số tuổi ông và tuổi cháu là: 1 : 13 = 1/13
Tỉ số giữa tuổi của cháu và hiệu số tuổi của ông và cháu là: 3 : 13 = 3/13
Vì hiệu số tuổi của hai ông cháu là không thay đổi nên ta có thể so sánh tuổi của cháu trước đây 4 năm và tuổi của cháu sau đây 4 năm.
Tuổi của cháu trước đây 4 năm bằng 1/13 hiệu số tuổi của hai ông cháu
Tuổi của cháu sau đây 4 năm bằng 3/13 hiệu số tuổi của hai ông cháu
Vậy tuổi của cháu sau đây 4 năm gấp 3 lần tuổi của cháu trước đây 4 năm.
Tuổi của cháu sau đây 4 năm hơn tuổi của cháu trước đây 4 năm là: 4 + 4 = 8 ( tuổi)
Tuổi của cháu hiện nay là: 8 : ( 3 – 1 ) + 4 = 8 ( tuổi)
Tuổi của bố hiện nay là: ( 8 – 4 ) 7 + 4 = 32 ( tuổi)
Tuổi của ông hiện nay là: (32 – 4) 2 + 4 = 60 ( tuổi)
Đáp số: cháu: 8 tuổi; bố: 32 tuổi, ông: 60 tuổi.
Kế Toán Tổng Hợp Và Kế Toán Chi Tiết: Những Kiến Thức Cơ Bản Cần Biết
1. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết là gì?
1.1. Khái niệm kế toán tổng hợp
Kế toán tổng hợp là người chịu trách nhiệm chính việc ghi chép, phản ánh tổng hợp trên các tài khoản, sổ kế toán và báo cáo tài chính theo các chỉ tiêu giá trị của doanh nghiệp. Hay nói cách khác, kế toán tổng hợp là người bao quát toàn bộ công việc hạch toán kế toán của mỗi đơn vị, doanh nghiệp.
1.2. Khái niệm kế toán chi tiết
Kế toán chi tiết là người được phân công để theo dõi, ghi chép, phản ánh một cách chi tiết nhất các đối tượng kế toán cần phải hạch toán chi tiết theo nhu cầu quản lý của mỗi doanh nghiệp.
2. So sánh kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết sẽ thực hiện công việc và đóng góp chức năng khác nhau vào hệ thống kế toán chung của mỗi doanh nghiệp. Cụ thể:
Nội dung
Kế toán tổng hợp
Kế toán chi tiết
1. Công việc thực hiện
Ghi chép, theo dõi và phản ánh các tài khoản, sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Ghi chép, theo dõi và phản ánh chi tiết nhất, cụ thể nhất các đối tượng, nghiệp vụ phát sinh.
2. Sổ kế toán
Sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong từng kỳ kế toán, niên độ kế toán, quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ và dùng để phản ánh tổng hợp nguồn vốn, tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong từng kỳ kế toán, niên độ kế toán, quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ và dùng để phản ánh tổng hợp nguồn vốn, tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
– Sổ cái: là sổ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán theo quy định hiện hành.
– Sổ nhật ký: là sổ dùng để ghi chép, phản ánh theo trình tự thời gian của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, theo quan hệ đối ứng của các tài khoản ở mỗi nghiệp vụ.
Sổ kế toán chi tiết được mở để theo dõi từng đối tượng kế toán cần được quản lý chi tiết. Sổ chi tiết có nhiều loại tùy theo yêu cầu quản lý của mỗi đơn vị, bao gồm:
– Sổ công nợ: sổ chi tiết công nợ phải thu, sổ chi tiết công nợ phải trả.
– Sổ tạm ứng: sổ chi tiết tạm ứng của từng người lao động trong doanh nghiệp
– Sổ chi tiết kho: Sổ chi tiết nguyên vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
– Sổ chi tiết khác: sổ chi tiết theo đối tượng của các tài khoản,…
3. Tài khoản kế toán
– Tài khoản kế toán tổng hợp sẽ là những tài khoản cấp 1 trong bảng hệ thống tài khoản hiện hành.
– Tài khoản tổng hợp dùng để phản ánh tổng quát giá từ các tài sản, nguồn vốn hay quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
– Từ tài khoản tổng hợp, kế toán sẽ lên được báo cáo tài chính, thể hiện tình hình nhiều mặt của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý có những phương án, kế hoạch kinh doanh hợp lý để phát triển công ty ngày một lớn mạnh.
– Tùy theo mức độ mà tài khoản chi tiết có thể là tài khoản cấp 2, 3 hoặc các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
– Tài khoản chi tiết dùng để diễn giải cụ thể những nội dung kinh tế trên tài khoản tổng hợp, để phục vụ nhu cầu quản lý khác nhau ở mỗi doanh nghiệp.
4. Thước đo sử dụng
Kế toán tổng hợp chỉ sử dụng một thước đo, đó là thước đo giá trị.
Kế toán chi tiết sử dụng thước đo giá trị, và các thước đo khác như thước đo hiện vật để bổ sung.
Ví dụ: Tài khoản tiền mặt có thể được theo dõi chi tiết trên 3 tài khoản cấp 2:
– Tài khoản “tiền VNĐ”
– Tài khoản “ngoại tệ”
– Tài khoản “vàng bạc, kim khí, đá quý”
5. Ứng dụng của kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Kế toán tổng hợp hạch toán tổng hợp trên các tài khoản cấp 1, có tác dụng nêu lên con số tổng hợp theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh để thấy rõ tình hình tài sản, nguồn vốn doanh nghiệp.
Cụ thể công việc cần thực hiện của kế toán tổng hợp như sau:
– Kiểm tra toàn bộ các định khoản, nghiệp vụ phát sinh, làm thường xuyên khi có nghiệp vụ phát sinh
– Kiểm tra đối chiếu giữa số liệu chi tiết và số liệu tổng hợp
– Kiểm tra số dư cuối kỳ xem đúng và hợp lý không
– Xác định và đề xuất lập dự phòng hoặc xử lý công nợ phải thu khó đòi
– Tính giá thành, định khoản các nghiệp vụ về giá thành. Với công ty sản xuất đây là nhiệm vụ quan trọng và khá là khó.
– Kết chuyển doanh thu, chi phí, lãi lỗ
– In sổ kế toán
– Lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cáo thống kê, báo cáo thuế
– Và một số công việc khác theo yêu cầu từng doanh nghiệp
Kế toán chi tiết thực hiện những việc ghi chép, phản ánh cụ thể nhất, chi tiết nhất với các đối tượng, nghiệp vụ cần quản lý, theo dõi cụ thể theo yêu cầu của từng doanh nghiệp.
Kế toán chi tiết sẽ thực hiện những công việc cụ thể sau:
– Thực hiện thu thập, xử lý, ghi chép và phản ánh thông tin chi tiết theo đơn vị tiền tệ, hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối tượng kế toán cụ thể.
– Kế toán chi tiết là để giải thích, minh họa cho kế toán tổng hợp. Là bước quan trọng giúp kế toán tổng hợp kiểm tra số liệu một cách chính xác.
3. Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Như vậy, từ bảng phân tích trên, chúng ta có thể thấy mối quan hệ khăng khít giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
Kế toán chi tiết bổ trợ, giúp kế toán tổng hợp thấy rõ được sự phát sinh của tài sản, nguồn vốn là của đối tượng nào và tăng giảm ra sao. Hay nói cách khác, kế toán tổng hợp là người vẽ nên một bức tranh kinh tế toàn cảnh, nhưng từng nét vẽ chi tiết trong bức tranh ấy lại là kế toán chi tiết.
Cũng bởi mối quan hệ khăng khít đó cùng với tầm quan trọng của hai hình thức kế toán tổng hợp và chi tiết nên người làm công việc kế toán luôn cần nâng cao chuyên môn, có những kỹ năng và sự cẩn trọng để thực hiện công việc chu toàn.
Nếu bạn muốn tiến xa hơn trong sự nghiệp thì ngoài các kiến thức đã được đào tạo tại trường, việc tham gia các khóa học thực hành để nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm làm việc là rất cần thiết.
Thấu hiểu những mong muốn này của học viên, NewTrain tự hào mang đến những khóa học kế toán tổng hợp trực tuyến và offline thực tế chất lượng bậc nhất, học viên sẽ có 80% thời lượng buổi học để thực hành với những số liệu thực tế của nhiều hình thức doanh nghiệp. Đặc biệt, sau khóa học bạn sẽ được cung cấp 2-3 bộ chứng từ của nhiều loại hình doanh nghiệp để dễ dàng làm quen và tiếp cận thực tế các nghiệp vụ phát sinh tại doanh nghiệp.
Một điểm khác biệt ưu việt tới từ Trung tâm đào tạo NewTrain là chính sách hỗ trợ học viên online 24/7 trọn đời, hỗ trợ offline thứ 7 hàng tuần giúp giải đáp mọi vướng mắc của các bạn trong suốt chặng đường sự nghiệp.
Để biết thêm thông tin về các khóa học, các bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua một trong các kênh sau để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời nhất:
Hotline: 098 721 8822
Email:
daotao.newtrain@gmail.com
Website:
https://newtrain.edu.vn/
0/5
(0 Reviews)
Ngô Thị Hoàn
Tốt nghiệp cử nhân khoa Kế toán – Kiểm toán Học viện Ngân hàng. Với niềm đam mê và yêu thích giảng dạy, mình thi tuyển làm giảng viên khoa Kế toán trường Kinh tế, kỹ thuật và Thủy sản và theo đuổi công việc giảng dạy gần 10 năm nay. Mình luôn trau dồi, tìm hiểu những phương pháp giảng dạy cô đọng, dễ hiểu nhất giúp học viên của mình không mất nhiều thời gian mà vẫn tích lũy được những kiến thức quan trọng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Con Học Toán Finger Math — Toán Tư Duy Nhật Bản Fuji Soroban trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!