Xu Hướng 12/2023 # Nhất Lé Nhì Lùn Tam Hô Tứ Rỗ Là Gì? # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Nhất Lé Nhì Lùn Tam Hô Tứ Rỗ Là Gì? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhất lé nhì lùn tam hô tứ rỗ là gì?

Lưu ý là câu thành ngữ ” nhất lé nhì lùn tam hô tứ rỗ” còn có nhiều dị bản khác nhau, ví dụ như: ” nhất lé nhì lun tam hô tứ quắn”, “nhất lẽ nhì lùn tam hô tứ sún”, “nhất lé nhì lùn tam hô tứ lộ”, “nhất lé nhì lùn tam hộ tứ hói”…

Theo quan điểm dân gian, nhất lé nhìn lùn tam hô tứ rỗ là chỉ những người có tính cách xấu, vì vậy trong các tác phẩm văn chương của phương Đông, những nhân vật phản diện đại đa số đều thuộc một trong bốn loại hình thức là: lé, lùn, hô và rỗ.

Nhất Lé

“Nhất lé” là chỉ người mắt lác, có hai con mắt không có cùng hướng nhìn về một phía. Nhiều người cho rằng những người như thế thường có lòng dạ bất chính, ẩn chứa điều độc ác.

Theo nhân tướng học ngường mắt lé là tướng mà mọi người cần phải đề phòng nhất. Người mắt lé thường hay im lặng, ít nói, thích cười khẩy trước mọi việc, ít khi bộc lộ quan điểm cá nhân, nhưng trong tâm họ nghĩ gì thì không ai có thể đoán biết được.

Có thể kết giao với những người mắt lé, nhưng không nên tin tưởng và giao toàn bộ cho họ. Đừng thấy họ luôn tươi cười với bạn mà bỏ quên bản tính vốn có của họ, nhất là đối với đàn ông có tướng này càng nên phải cẩn thận.

Nhì Lùn

Nhất lé nhì lùn, vì thế những người có chiều cao thấp được xếp thứ 2 trong 4 loại tướng của tiểu nhân. Đây là loại người hay dùng trí mưu lược lừa lọc, đâm bị thóc thọc bị gạo, hay đòn xóc nhọn hai đầu. Trước mặt họ có thể dạ dạ vâng vâng, cung kính nhưng sau lưng luôn nói xấu hoặc hại bạn lúc nào không hay.

Dân gian cũng có câu “Đừng thăm nhà thằng lé đừng ghé nhà thằng lùn“. Câu tục ngữ này dùng để khuyên chúng ta nên tránh tiếp xúc cũng như thân cận với những người có tướng này.

Tam Hô

Tam hô là chỉ những người hàm hô, răng vẩu, hàm trên nhô ra phía trước. Những người này tính tình vui vẻ nhưng hay thích nói đạo lý để người khác nghĩ rằng họ là người đúng đắn, thu hút thiện cảm từ người khác.

Nếu bạn mới tiếp xúc với những người “tam hô”, ban đầu bạn sẽ cảm thấy trân trọng, cảm phục họ và ghét khinh bỉ đối tượng mà người này muốn hãm hại. Mặc dù ít nguy hiểm hơn 2 đối tượng trên nhưng bạn rất dễ trở thành đối tượng bị lôi kéo, và cũng có thể trở thành công cụ để họ hãm hại đối đủ lúc nào không hay biết.

Tứ Rỗ

“Tứ rỗ” chỉ những người có tướng xấu, tâm địa độc ác, xếp vào hàng dị tướng. Nếu mặt rỗ mà kết hợp với răng hô, mọc không đều thì đó là dị tướng.. Họ ít nói nhưng hay cười thường, không bày tỏ quan điểm, họ hay đi đem nói xấu sau lưng bạn hay bất kỳ mà người họ ghen ghét.

Nhất lé nhì lùn tam hô tứ rỗ có thật thự xấu?

Những phân tích chúng mình vừa trình bày ở trên là chỉ theo quan điểm dân gian, còn trên thực tế thì chưa có cơ sở khỏa học nào chứng minh được. Theo mhà nghiên cứu Văn hóa Dân gian Nguyễn Hùng Vĩ, Đại học KHXH & NV cho rằng, thành ngữ “nhất lé, nhì lùn, tam hô, tứ rỗ” muốn nói: những người dị tướng thường có tài lạ, vì thế đừng coi thường họ.

Tuy rằng lé, lùn, hô, rỗ là hình dáng không đẹp, hay bị mọi người chê bai kỳ thị, nhưng bản thân họ vẫn có năng lực, đáng ghi nhận, thậm chí nhiều người có thể đạt được kỳ tích. Điều này đã được minh chứng rất nhiều trong cuộc sống, người mang một trong 4 hình dạng “nhất lé nhì lùn tam hô tứ rỗ” vẫn có rất nhiều người tài giỏi, được mọi người yêu quý.

“Nhất Lé, Nhì Lùn, Tam Hô, Tứ Rỗ” Là Tướng Tiểu Nhân?

Thị trường bất động sản

Để thành công trong công việc và hạnh phúc của bạn cần phải có thật nhiều người thân hay thậm chí là bạn bè giúp đỡ. Song bạn cũng cần phải đề phải đề phòng những bọn người xấu, những kẻ tiểu nhân có mưu đồ với bạn đó là những người có tướng không tốt. Nhân Tướng học sẽ giúp bạn hiểu hơn để dễ nhận biết đề phòng cẩn thận với các tướng người này. Gồm các tướng như:

Nhất Lé

Trong Nhân Tướng học đây là mẫu người mà chúng ta nên đề phòng nhất. Họ thường là người ít nói hay im lặng, luôn cười khuẩy trước mọi việc, ít bộc lộ quan điểm cá nhân. Loại người này hiện nay thường gắn thêm cặp kính màu nhằm che bớt cái khiếm khuyết mà tướng diện họ khi sinh ra đã có.

Nhì Lùn

Trong Nhân Tướng học người có chiều cao thấp mà dân gian gọi là lùn được xếp thứ 2 trong 4 tướng của tiểu nhân mà chúng ta thấy rõ nhất. Đây là loại người hay dùng trí mưu lược lừa lọc, đâm bị thóc thọc bị gạo, hay đòn xóc nhọn hai đầu. Loại người có tướng này thường trước mặt thì dạ dạ vâng vâng cung kính vui vẻ với cấp trên hoặc là người đứng trên họ. Nhưng sau lưng là nói xấu bạn hoặc hại bạn bất cứ lúc nào bạn cũng không hề hay biết.

Ông bà ta có câu: ” Đừng thăm nhà thằng lé đừng ghé nhà thằng lùn !”. Đây là câu tục ngữ mà ông cha ta dùng để khuyên chúng ta nên tránh tiếp xúc và thân cận với những người có tướng này.

Tam Hô

Đây là loại người mà hàm răng phía trên thường đưa ra phía trước. Họ hay nói nhiều cùng tính tình vui vẻ, hay nói nhân nghĩa đạo lý, luôn nói điều tốt điều đúng để ta luôn nghĩ họ là người ngay thẳng chính chắn. Nếu bạn là người trẻ mới tiếp xúc thì bạn rất dễ sẽ bị cuốn vào một điều là trân trọng người này, sẽ cảm phục người này nhưng lại ghét khinh bỉ đối tượng mà người này muốn hãm hại.

Mặc dù ít tác động cùng nguy hại hơn 2 đối tượng trên nhưng bạn sẽ trở thành sẽ dễ dàng trở thành tín đồ trung thành của họ để hãm hại đối thủ của họ, bạn vô tình trở thành công cụ của người này lúc nào bạn cũng không hề hay biết.

Tứ rỗ

Người có tướng này răng thường không đều nhau. Họ ít nói nhưng hay cười thường, không bày tỏ quan điểm, họ hay đi đem nói xấu sau lưng bạn hay bất kỳ mà người họ ghen ghét.

Đây là khái quát sơ về tướng diện và bản tính của 4 hạng người có lòng dạ tiểu nhân. Ông bà ta xưa có câu: “Tướng do Tâm sinh”,

http://batdongsanhado.com.vn/chung-cu-ct2a-thach-ban.sp35

Mắt Lé Là Gì? Xem Tướng Người Mắt Lé

Mắt lé là gì? Xem tướng người mắt lé

Những người mắt lé thường được xem là tướng không tốt trong nhân tướng học. Vậy thực sự người mắt lé có vận mệnh như thế nào?

Mắt lé hay còn gọi là mắt lác có thể gặp ở bất cứ độ tuổi nào. Đây là một tình trạng gây bất lợi cho thị lực và có thể gây nhiều nguy hiểm hơn bạn tưởng.

Mắt lé (mắt lắc) là tình trạng hai con ngươi không thẳng hàng: một bên nhìn thẳng còn một bên nhìn lệch sang hướng khác. Tình trạng này xảy ra chủ yếu có 3 nguyên nhân: do bẩm sinh, do chấn thương vùng đầu mặt, do tật khúc xạ ở mắt như viễn thị hay cận thị.

Bị nhược thị hay song thị khiến mắt thu về hình ảnh mờ, không chân thực

Người bệnh khó ước tính khoảng cách xa gần

Khó phân biệt hình chìm nổi

Dễ trở thành tât vĩnh viễn thậm chí mù lòa

Người mắt lé tướng số ra sao?

Theo một số sách cổ ghi chép lại, những người sở hữu tướng mắt lé kim tức là có cắp mắt Song Phương có khả năng nhìn được hai hướng. Đây là tướng tốt, tượng trưng cho người nhìn xa trông rộng, là lộc trời ban, những người này sẽ được trường thọ.

Còn theo quan điểm của nhân tướng học, mắt lé lại là tướng không tốt. Người xưa cho rằng mắt lé là biểu hiện của người thiếu trung thực, nhỏ nhen, tư lợi, hay tính toán so đo. Bởi vậy những người này thường không hay được lòng người khác, tâm bất chính, là con người hiểm độc cần tránh xa.

Nếu ở cấp độ nhẹ, bệnh lé sẽ có lộ trình điều trị do bác sĩ đề ra bằng phương pháp điều chỉnh trục thị lực. Tuy nhiên cách này đòi hỏi sư kiên trì của chính người bệnh và bác sĩ điều trị.

Nếu tổn thương thần kinh, tổn thương cơ vận động gây nên mắt lé thì bác sĩ sẽ yêu cầu tiến hành vật lý trị liệu trước khi chữa bằng phương pháp hợp thị.

Mắt lé chữa càng sớm càng nhanh hồi phục. Vì vậy, hãy tìm một địa chỉ khám mắt uy tín để điều trị đúng bệnh nhanh chóng.

Sau khi điều trị mắt lé nếu bạn muốn biết thêm về cách tạo mắt 2 mí tự nhiên để đôi mắt thêm đẹp và thu hút thì có thể liên hệ với Viên thẩm mỹ quốc tế chúng tôi theo hotline 0901.223.688 hoặc địa chỉ 456-458 Trần Khát Chân – Hai Bà Trưng – Hà Nội để được bác sĩ chuyên khoa trực tiếp thăm khám.

– cách trang điểm tạo mắt 2 mí

– cách chữa mắt xếch tại nhà

Tam Hợp & Tứ Hành Xung Là Gì ? Những Bộ Tuổi Xung, Tuổi Hợp

Địa chi gồm 12 con giáp: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi. Theo quan niệm phong thủy, mỗi người sinh ra đều gắn với một vận mệnh nhất định và được đại diện bởi một con giáp, trong 12 con giáp lại có những tuổi hợp với nhau và có những tuổi kỵ nhau. Bởi vậy, trước khi tiến hành các công việc trọng đại như kết hôn, làm ăn, xây nhà…người Việt thường có quan niệm kết hợp với người hợp tuổi để mọi việc được may mắn, “thuận buồm xuôi gió”.

Khoa học phong thủy cho rằng, những người sinh cách nhau 4 năm thường tương thích (được gọi là tam hợp) nhưng cách nhau 6 năm thì không (tứ hành xung). Để biết các tuồi nào thuộc nhóm tam hợp, các tuổi nào thuộc nhóm tứ hành xung, mời các bạn theo dõi hình phía dưới

Khoảng cách giữa ba con giáp trong tam hợp là 4 năm. Chẳng thế mà người xưa thường có quan niệm rằng trai gái hơn nhau 4 tuổi nếu kết duyên đôi lứa sẽ rất hòa hợp, hạnh phúc.

Với 12 địa chi, chúng ta có 4 mối quan hệ Tam hợp theo mệnh như sau:

-Tam hợp Hỏa cục gồm các tuổi: Dần-Ngọ-Tuất (cùng âm), khởi đầu từ Dần Mộc, tới Ngọ Hỏa rồi đi vào Tuất Thổ.

-Tam hợp Mộc cục gồm các tuổi: Hợi-Mão-Mùi (cùng dương), khởi đầu từ Hợi Thủy, tới Mão Mộc rồi đi vào Mùi Thổ.

-Tam hợp Thủy cục gồm các tuổi: Thân-Tý-Thìn (cùng âm), khởi đầu từ Thâm Kim, tới Tý Thủy rồi đi vào Thìn Thổ.

-Tam hợp Kim cục gồm các tuổi: Tỵ-Dậu-Sửu (cùng dương), khởi đầu từ Tỵ Hỏa, tới Dậu Kim rồi đi vào Sửu Thổ.

Tuổi Thân-Tý-Thìn: Nhóm kiên trì

Đây là nhóm tam hợp của những người có tinh thần tranh đấu cao và rất kiên trì, quyết tâm đạt được mục tiêu. Họ thường hành động nhiều hơn lời nói, tốt bụng và luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người xung quanh. Tý thông minh, nhanh nhẹn nhưng đôi khi không đủ tự tin để đối mặt với khó khăn, nguy hiểm, điều này đòi hỏi phải có sự dũng cảm, quyết đoán của Thìn. Tuy nhiên đôi khi Thìn thiếu sáng tạo, cần đến đôi mắt tinh tế của Thân và Tý. Thân lại được tiếp thêm sức mạnh bởi sự nhiệt tình, năng động của Thìn và sự sáng suốt của Tý.

Tuổi Tỵ-Dậu-Sửu: Nhóm trí thức

Đây là nhóm tam hợp của những người thích tưởng tượng, suy tư về điều gì đó xa vời. Họ có cá tính mạnh mẽ, kiên quyết, một khi đã đặt ra mục tiêu thì sẽ phấn đấu tới cùng. Sửu trung thực, thật thà, có trách nhiệm nhưng cần đến sự nhanh nhẹn của Tỵ và Dậu. Ngược lại, tính tình bộc trực, khó kiềm chế cảm xúc của Dậu sẽ được khắc phục bởi sự nhẹ nhàng, ân cần của Sửu.

Tuổi Dần-Ngọ-Tuất: Nhóm độc lập

Những người trong nhóm tam hợp này đều có chung sở thích là yêu tự do, thích trải nghiệm, khám phá mọi thứ xung quanh cuộc sống. Ngọ giàu tình cảm, có nhiều ý tưởng phong phú, sáng tạo và cần đến khởi động quyết đoán, mạnh mẽ của Dần hoặc sự tỉnh táo, sáng suốt của Tuất để giải quyết công việc. Tính tình nóng nảy của Dần sẽ được làm dịu đi bởi sự nhẹ nhàng, ân cần của Tuấn.

Tuổi Hợi – Mão – Mùi: Nhóm ngoại giao

Đây là nhóm tam hợp của những người giỏi giao tiếp, ứng xử với mọi người. Họ luôn sẵn sàng cảm thông, lắng nghe và giúp đỡ những ai đang gặp khó khăn. Hợi chăm chỉ, cần cù nhưng cần đến sự tinh tế, nhanh nhẹn của Mão để thành công. Ngược lại Mùi và Mão đều phải học tập đức tính cần cù này của Hợi.

2.Tứ hành xung là gì? Những điều cần biết về tứ hành xung

Những con giáp khắc khẩu hoặc áp chế nhau trong các phương diện cuộc sống được xếp vào cùng nhóm tứ hành xung. Người ta quy ước các tuổi gắn với ngũ hành như sau:

-Hành Mộc gồm tuổi Dần và Mão.

-Hành Kim gồm tuổi Thân và Dậu.

-Hành Thủy gồm tuổi Hợi và Tý.

-Hành Hỏa gồm tuổi Tỵ và Ngọ

-Hành Thổ gồm tuổi Thìn, Tuất, Sửu và Mùi.

Theo quy luật ngũ hành tương khắc thì Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khăc Hỏa, Hỏa khắc Kim. Do đó mà các con giáp xung với nhau theo từng cặp gồm các nhóm:

-Nhóm 1: Dần-Thân-Tỵ-Hợi nghĩa là Dần khắc Thân, Tỵ khắc Hợi.

-Nhóm 2: Thìn-Tuất-Sửu-Mùi nghĩa là Thìn khắc Tuất, Sửu khắc Mùi. Còn Thìn chỉ xung với Sửu Mùi chứ không khắc mạnh.

-Nhóm 3: Tý-Ngọ-Mão-Dậu nghĩa là Tý khắc Ngọ, Mãi khắc Dậu. Còn Tý kết hợp với Mão hoặc Dậu chỉ xung nhẹ chứ không khắc chế.

+ Mùi-Tỵ: kết hợp không hài hòa, rủi ro dễ xảy ra.

+Ngọ-Sửu: mang đến nhiều điều không may.

+Dần- Tỵ: mối quan hệ không lâu dài.

+Thân-Hợi: tính cách đối nghịch nhau.

+ Mão-Thìn: gặp nhau chỉ thêm muộn phiền.

+ Dậu-Ngọ: Cản trở con đường làm ăn, công danh.

3.Thuyết âm dương ngũ hành là gì? Thuyết âm dương

Từ thế kỉ 12 TCN, học thuyết âm dương đã được ghi chép đầy đủ trong kinh dịch của người Trung Hoa. Căn cứ vào kinh nghiệm quan sát, người xưa đã phát hiện ra quy luật biến hóa không ngừng của các sự vật, hiện tượng (thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái). Thái cực là trạng thái hỗn độn ban đầu của vũ trụ, lưỡng nghi là sự vận động, chuyển hóa không ngừng của vạn vật, tứ tượng là thái âm thái dương, thiếu âm thiếu dương và bát quái là các cung càn, cấn, khảm, tốn, ly, khôn, đoài. Quy luật của sự biến hóa đó được gọi là “thuyết âm dương”.

Âm dương không phải là không gian cụ thể cũng không phải vật chất cụ thể mà đặc tính của nó là sự biến hóa không ngừng của mọi sự vật hiện tượng xảy ra trên vũ trụ. Âm dương có hai mặt, vừa đối lập mâu thuẫn với nhau vừa thống nhất, chuyển hóa qua lại lẫn nhau. Tất cả các yếu tố vật chất, không gian, thời gian đều có âm dương, trong âm có mầm mống của dương ngược lại trong dương có sự tồn tại của âm.

Mọi sự vật hiện tượng có tính chất hoạt động theo hướng tích cực đi lên, sáng chói, tỏ rõ sự hưng phấn ra bên ngoài đều thuộc dương. Còn tất cả những gì trầm tĩnh, hoạt động theo khuynh hước tiêu cực đi xuống, lạnh lẽo đều thuộc âm.

Thuyết ngũ hành

5 hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là nguồn gốc phát sinh ra mọi sự vật hiện tượng trên vũ trụ. Ngũ hành có mối quan hệ tương sinh (hỗ trợ nhau cùng phát triển) cũng có mối quan hệ tương khắc (tiết chế sự phát triển của nhau). Cụ thể:

Ngũ hành tương sinh:

-Thủy sinh Mộc: nước giúp cây sinh trưởng phát triển.

-Mộc sinh Hỏa: Cây là nguyên liệu đốt tạo ra lửa.

-Hỏa sinh Thổ: Lửa thiêu đốt mọi vật thành tro bụi, tro vun đắp thành đất.

-Thổ sinh Kim: Kim loại hình thành trong đất.

-Kim sinh Thủy: Kim loại nóng chảy tạo thành dung dịch lỏng.

Ngũ hành tương khắc:

-Mộc khắc Thổ: Cây hút hết chất dinh dưỡng của đất.

-Thổ khắc Thủy: Đất ngăn lũ nước.

-Thủy khắc Hỏa: Nước dập tắt lửa.

-Hỏa khắc Kim: Lửa nong chảy kim loại.

-Kim khắc Mộc: Kim loại rèn thành dao chặt đổ cây.

Tam Hạp Và Tứ Hành Xung

Từ thơi xa xưa đến nay, từ khi bộ môn phong thủy phát triễn thì bất cứ việc có ảnh hưởng lớn đến cuộc đời, số mệnh đều phải được xem xét kỹ lưỡng.

Kể cả việc nên duyên nên nợ cũng phải xem phong thủy 2 tuổi có hợp nhau thì mới nên đến với nhau.

Tam hạp và tứ hành xung là 2 hình thức xem tuổi cơ bản nhưng cực kì chuẩn xác đã được ông bà ta đúc kết và áp dụng trong thực tiễn.

Khái niệm và ý nghĩa của “Tam hạp”

Tam hạp là 1 định nghĩa dùng để xem xét sự tương thông, tương hợp của bộ 3 con vật trong 12 con giáp.

Xem xét sự hợp nhau trong công việc làm ăn, việc nên duyên vợ chồng giữa 2 người.

Nó có ý nghĩa khá là to lớn đối với số mệnh và cuộc đời về sau.

Trong phong thủy, tam hạp dùng để chỉ bộ 3 con vật hợp với nhau nếu kết hợp sẽ rất “thuận buồn xuôi gió”.

Bộ 3 con vật này được đúc kết dựa trên nét tính cách có phần tương đồng, tương hỗ nhau trong tự nhiên.

Nhóm bộ 3 tam hạp trong 12 con giáp

Thân – Tý – Thìn

Trong bộ 3 tam hạp Thân – Tý – Thìn, xét theo ngũ hành tương sinh thì Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy tương sinh với nhau.

3 nguyên tố ngũ hành Kim, Thủy, Thổ không kị nhau nên bộ 3 này rất hợp nhau.

Tỵ – Dậu – Sửu

Trong bộ 3 tam hạp Tỵ – Dậu – Sửu, xét theo ngũ hành tương sinh thì Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim tương sinh với nhau.

3 nguyên tố ngũ hành Hỏa, Kim, Thổ không kị nhau nên bộ 3 này rất hợp nhau.

Dần – Ngọ – Tuất

Trong bộ 3 tam hạp Dần – Ngọ – Tuất, xét theo ngũ hành tương sinh thì Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ tương sinh với nhau.

3 nguyên tố ngũ hành Mộc, Hỏa, Thổ không kị nhau nên bộ 3 này rất hợp nhau.

Hợi – Mão – Mùi

Trong bộ 3 tam hạp Hợi – Mão – Mùi, xét theo ngũ hành tương sinh thì Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Thổ tương sinh với nhau.

3 nguyên tố ngũ hành Thủy, Mộc, Thổ không kị nhau nên bộ 3 này rất hợp nhau.

Bộ 3 tam hạp được đúc kết từ thời ông bà ta, xét theo mặt phong thủy lại rất tương sinh, tương hỗ cho nhau.

Tuy nhiên, đây chỉ là phần cơ bản để xét xem 2 tuổi có hợp nhau hay không.

Khái niệm và ý nghĩa của “Tứ hành xung”

Với định nghĩa “Tam hạp” là bộ 3 những con vật có nét tính cách tương đồng, tương hỗ cho nhau kết hợp với nhau sẽ rất “thuận buồm xuôi gió”.

Thì ngược lại, “Tứ hành xung” là tập hợp bộ 4 những con vật trong 12 con giáp có tính chất xung khắc với nhau.

Tứ hành xung là đại kỵ trong việc kết đôi và làm ăn lớn, các tuổi thuộc bộ tứ này sẽ xung khắc làm đâu hư đó.

Bộ 4 con vật này được đúc kết dựa trên nét tính cách có phần tương khắc nhau trong tự nhiên.

Nhóm bộ 4 tứ hành xung trong 12 con giáp

Dần – thuộc hành Mộc.

Thân – thuộc hành Kim.

Tỵ – thuộc hành Hỏa.

Hợi – thuộc hành Thủy.

Chỉ cần nhìn theo góc độ tự nhiên thì chúng ta đã thấy cặp khắc nhau là Dần và Hợi (Dần sẽ ăn thịt Hợi).

Với góc độ phong thủy ta thấy:

Còn các hành khác có thể là tương sinh lẫn nhau, tuy nhiên đã có các cặp tương khắc với nhau thì sẽ là không hợp nhau.

Thìn – Tuất – Sửu – Mùi

Thìn – thuộc hành Thổ

Tuất – thuộc hành Thổ

Sửu – thuộc hành Thổ

Mùi – thuộc hành Thổ

Tuy ở nhóm này, các con vật đều thuộc hành Thổ nhưng lại có các cặp tương xung như:

Thìn – Tuất tương xung.

Sửu – Mùi tương xung.

Tý – thuộc hành Thủy.

Ngọ – thuộc hành Hỏa.

Mão – thuộc hành Mộc

Dậu – thuộc hành Kim.

Với góc độ phong thủy ta thấy:

Cách Tính Tam Hợp (Tam Hạp) Và Tứ Hành Xung Theo Tuổi, Can Chi

Thông thường người này hạp tuổi người kia hoặc người này kỵ tuổi này người kia kỵ tuổi kia v.v… dựa trên 12 con giáp: Tý, Sửu, Dần, Mẹo, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi gọi là Tam Hạp và Tứ Hành Xung

Theo cách hình học thì nếu như đem 12 con giáp này chia đều nhau trên một hình tròn thứ tự như dưới thì tà sẽ có 4 tam giác cân và 3 hình chữ thập:

* Tỵ – Dậu – Sửu (tạo thành Kim cuộc) * Thân – Tý – Thìn (tạo thành Thủy cuộc) * Dần – Ngọ – Tuất * Hợi – Mẹo – Mùi (tạo thành Mộc cuộc)

Và 3 hình chữ thập tượng trưng cho 3 bộ Tứ-Hành-Xung: các tuổi cách nhau 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21 …. tuổi

* Dần – Thân – Tỵ – Hợi * Thìn – Tuất – Sửu – Mùi * Tý – Ngọ – Mẹo – Dậu

Mỗi cụm tứ xung , nếu xét kỹ sẽ thấy:

1 – Tý và Ngọ khắc kị , chống đôi nhau mạnh. Còn Mẹo và Dậu cũng vậy. Nhưng Tý và Mẹo hay Dậu chỉ xung nhau chớ không khắc mạnh. Ngọ với Mẹo hay Dậu cũng xung nhau chứ không khắc chế.

2 – Thìn khắc chế và kị Tuất. Sửu khắc chế Mùi. Còn Thìn chỉ xung với Sửu, Mùi. Tuất chỉ xung với Sửu và Mùi.

3 – Dần khắc chế Thân. Tỵ khắc chế Hợi. Dần xung với Hợi . Thân cũng vậy .

Ngoài ra lưu ý Tứ hành xung lục hại (tuổi khắc):

1 – Mùi – Tý gặp nhau lắm tai họa

2 – Ngọ – Sửu đối sợ không may

3 – Tỵ – Dần tương hội thêm đau đớn

4 – Thân – Hợi xuyên nhau thật đắng cay

5 – Mão – Thìn gặp nhau càng khổ não

6 – Dậu – Tuất nọ trông lắm bi ai

Thuyết âm dương ngũ hành Âm dương:

Âm dương không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà thuộc tính của mọi hiên tượng mọi sự vật, trong toàn thể vũ trụ cũng như trong từng tế bào, từng chi tiết.

Âm dương là hai mặt đối lập: Mâu thuẫn – Thống nhất, chuyển hoá lẫn nhau, dựa vào nhau mà tồn tại, cùng triệt tiêu thay thế nhau. Trong dương có mầm mống của âm, ngược lại trong âm có mầm mống của dương. Trong tất cả các yếu tố không gian, thời gian, vật chất ý thức đều có âm dương. Âm dương không những thể hiện trong thế giới hữu hình kể cả vi mô và vĩ mô mà còn thể hiện cả trong thế giới vô hình, hay gọi là thế giới tâm linh như tư duy, cảm giác, tâm hồn …từ hiện tượng đến bản thể..

Ngũ hành:

Có 5 hành: Hoả (lửa), Thổ (Đất), Kim (Kim loại), Thuỷ (nước, chất lỏng). Mộc (cây cỏ). Theo quan niệm cổ xưa thì mọi vật chất trong vũ trụ đầu tiên do 5 hành đó tạo nên.

Ngũ hành có quy luật sinh, khắc chế hoá lẫn nhau. Để bạn đọc dễ hiểu, dễ nhớ chúng tôi xin trình bày luật tương sinh, tương khắc dưới dạng mấy câu ca dao sau:

Ngũ hành sinh: Ngũ hành sinh thuộc lẽ thiên nhiên:

Nhờ nước cây xanh mới mọc lên (Thuỷ sinh mộc- màu xanh)

Cây cỏ làm mồi nhen lửa đỏ (Mộc sinh hoả- màu đỏ)

Tro tàn tích lại đất vàng thêm (Hoả sinh thổ: Màu vàng)

Lòng đất tạo nên kim loại trắng ( Thổ sinh kim: màu trắng)

Kim loại vào lò chảy nước đen (Kim sinh thuỷ- màu đen)

Ngũ hành tương khắc:

Rễ cỏ đâm xuyên lớp đất dày ( Mộc khắc thổ: Tụ thắng tán)

Đất đắp đê cao ngăn lũ nước (Thổ khắc Thuỷ: Thực thắng hư)

Nước dội nhanh nhiều tắt lửa ngay (Thuỷ khắc hoả: chúng thắng quả, nhiều thắng ít)

Lửa lò nung chảy đồng, chì, thép (Hoả khắc kim: Tinh thắng kiên)

Thép cứng rèn dao chặt cỏ cây ( Kim khắc mộc: cương thắng nhu).

Ngũ hành chế hoá:

Chế hoá là ức chế và sinh hoá phối hợp nhau. Chế hoá gắn liền cả tương sinh và tương khắc. Luật tạo hoá là: mọi vật có sinh phải có khắc, có khắc sinh, mới vận hành liên tục, tương phản tương thành với nhau.

Mộc khắc Thổ thì con của Thổ là Kim lại khắc Mộc

Hoả khắc Kim thì con của Kim là Thuỷ lại khắc Hoả

Thổ khắc Thuỷ thì con của Thuỷ là Mộc lại khắc Thổ

Kim khắc Mộc thì con của mộc là Hoả lại khắc Kim

Thuỷ khắc Hoả thì con của Hoả là Thổ lại khắc Thuỷ

Nếu có hiên tượng sinh khắc thái quá không đủ, mất sự cân bằng, thì sẽ xảy ra biến hoá khác thường. luật chế hoá duy trì sự cân bằng: bản thân cái bị khắc cũng chứa đựng nhân tố (tức là con nó) để chống lại cái khắc nó.

Tìm hiểu thêm Mệnh Cung ngũ hành của bạn: http://www.blogphongthuy.com/?p=339

Nguồn: chúng tôi

Cùng Danh Mục Bình Luận Facebook

Cập nhật thông tin chi tiết về Nhất Lé Nhì Lùn Tam Hô Tứ Rỗ Là Gì? trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!