Bạn đang xem bài viết Phong Thủy Sân Vườn: Những Yếu Tố Giúp Mang Lại Tài Lộc được cập nhật mới nhất trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I. Vai trò của sân đối với ngôi nhà – phong thủy sân vườn
Nếu căn nhà có khu vườn sân sau thiếu cân đối, thiếu bằng phẳng thì sẽ có phong thủy không tốt, thiếu đi năng lượng, sinh khí cho toàn thể ngôi nhà. Ngôi nhà của bạn cần luồng năng lượng tích cực để tạo ra và duy trì năng lượng hỗ trợ cho mọi người trong nhà.
Không những thế nếu sân nhà, ban công đẹp được thiết kế đúng phong thủy còn giúp cho chủ nhân của căn nhà luôn may mắn, có nhiều tài lộc, mọi người trong nhà luôn dồi dào sức khỏe, thịnh vượng.
Văn hóa người Phương Đông cho rằng vị trí khu vườn, ngoại thất sân vườn, cây xanh, vật liệu và đồ trang trí sân vườn nên được thiết kế dựa trên mô hình của âm và dương và dòng chảy của năng lượng để tạo ra năng lượng tích cực cho gia đình.
1. Cách thiết kế sân vườn chuẩn phong thủy
* Ở bên phải sân
Không nên có ao, đá to hay bể cá đặt ở bên phải sân.
Không để mô tơ hay các loại máy có tính động, chẳng hạn như máy giặt, vì sẽ tạo ra âm thanh và sân nhà không được yên tĩnh.
Không xây nhà vệ sinh hay nhà kho ở chỗ này vì sẽ không may mắn cho cả gia đình.
Không nên có dòng điện cao áp ở phía trên.
Không đặt hòn non bộkhông có nước hoặc nhiều loại hoa cỏ.
* Ở bên ngoài cổng
Không đối diện với cửa thông gió của máy hút mùi nhà trong phòng bếp của người khác, nếu không não có nguy cơ bị tổn thương, cơ thể mắc nhiều bệnh tật.
Không đối diện với cây cổ thụ vì sẽ sinh nhiều âm khí.
Không đôi diện thẳng với nhà vệ sinh, góc tường nhà người khác.
Không nuôi các loại da cầm như gà, vịt vì chúng dễ gây bệnh viêm khí quản cho bạn. Nếu vệ sinh không tốt, sẽ làm mất thẩm mỹ của ngôi nhà.
Không đặt các hòn đá quá lớn ở ngay trong sân vì sẽ tạo ra áp lực.
Không trồng cây tiên nhân cầu hoặc cây hoa có gai trừ hoa hồng, nếu không dễ bị bệnh lạ về da.
III. Nguyên tắc chung trong phong thủy sân vườn
1. Sân nhà trong khuôn viên rộng
Thiết kế sân nhà trong khuôn viên rộng cần chú ý về tỷ lệ của sân so với nhà, nếu sân quá lớn sẽ rơi vào cách cục “khách lấn chủ”, như vậy lúc đó tuy có nhiều cơ hội, khả năng kiếm tiền, bạn bè… nhưng thường không có thực chất, không mang lại hiệu quả mong muốn.
+ Khi thiết kế thì cần lưu ý những điều sau :
Đối với sân trước nhà ở tại các hướng chịu bức xạ mặt trời lớn như hướng Đông, Tây, Tây Bắc, Tây Nam – là các hướng vào mùa hè bị ảnh hưởng của “Dương sát”, cần tăng cường “Âm” bằng cách giảm diện tích sân, tăng cường vườn cây, thảm cỏ hay trồng cây lớn, cây bóng mát.
Nhà tại các hướng Nam, Đông Nam, Bắc, Đông Bắc, do không chịu ảnh hưởng của Dương sát nên chỉ cần trồng cây thân nhỏ hoặc làm thảm cỏ là chính. Tạo nên bố cục sân nhà hợp lý, đúng phong thủy.
2. Sân trong nhà liền kề, nhà phố
Cấu trúc nhà liền kề ngày nay thường có xu hướng làm sân trước và sân sau để xử lý vi khí hậu trong kiến trúc. Do sân trước nhà thường không lớn nên khi thiết kế cần để không gian được thoáng tối đa, không trồng cây to trước sân và lưu ý thêm về vị trí mở cổng để đón khí cho sân thêm vượng khí.
Với sân sau nhà, tuy có thể kết hợp làm không gian phơi đồ, nhưng cần lưu ý vị trí mở cửa từ nhà ra sân sau phải bố trí hợp lý để tránh làm căn nhà bị thoát khí.
3. Nguyên tắc đặt bể cạn, hòn non bộ
Bể cạn, hòn non bộ trước sân nhà chỉ nên đặt ở nhà có vị trí mạch khí giao thoa hay khí có biến động lớn như nhà ở ngã ba, ngã tư phố, nhà nằm cuối con đường dài… nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của sát khí trước khi vào nhà. Với những trường hợp này, việc đặt bể non bộ, bể cạn, chậu cây to… có tác dụng “trấn” – sẽ mang lại sự ổn định cho gia đình.
Với những khu đất thiếu sinh khí thì cũng nên làm hồ có đài phun nước để tạo sự vận động cho dòng khí dương – mang lại sự thịnh vượng.
IV. Chia sẻ cách thiết kế phong thủy sân vườn theo hướng cổng chính
1. Cổng chính hướng Nam
Cổng chính có ảnh hưởng khá nhiều đến thiết kế sân vườn đẹp đơn giản. Theo phong thủy, hướng Nam hay còn gọi là Cát khí ào ạt, do đó cần lối đi thông thoáng, tuy nhiên cũng không quá rộng và quá nhanh sẽ phản tác dụng do dòng khí ùa vào mạnh mẽ sẽ khiến sức khỏe của người trong nhà suy yếu.
2. Cổng chính hướng Tây
Nếu hướng cổng chính là bạn là hướng Tây thì đây đúng là một điều bất lợi. Trong quan niệm phong thủy chuẩn, đây là hướng không tốt nên hạn chế thiết kế sân nhà ở hướng này, nên trồng các cây cản luồng khí hoặc đổi hướng cổng chính để thay đổi hướng phong thủy sân nhà.
3. Cổng chính hướng Bắc
Hướng khí từ phương Bắc vốn dĩ rất chậm và nặng nề do đó cần thiết kế rộng với lối đi thẳng hoặc hơi cong để đẩy nhanh luồng khí vào nhà.
4. Cổng chính hướng Đông
Đây là hướng khí vô cùng tốt lành, nên cầm làm lối vào sân nhà rộng rãi, thông thoáng, hài hòa.
V. Lỗi phong thủy sân vườn nên tránh khi thiết kế sân vườn
1. Trồng cây to trước sân nhà
Tránh trồng cây to trước sân nhà. Trong phong thủy sân vườn cây to trước sân nhà sẽ che hết ánh sáng và cản trở việc thông gió. Hơn nữa, quá nhiều lá rụng không chỉ khổ về chuyện quét dọn mà còn dễ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mọi người trong nhà cũng như thẩm mỹ của sân nhà.
2. Giữa sân có ao hồ làm đất đai ẩm ướt
Tránh giữa sân có hồ ao làm đất đai ẩm ướt. Vì đất đai ẩm ướt sẽ tạo điều kiện cho nhiều mầm bệnh phát triển, ảnh hưởng đến sức khỏe. Vừa không giữ được vệ sinh sạch sẽ cho sân nhà.
3. Lát sân bằng đá
Đá hương mang âm khí nên khi làm sân nhà tránh việc lát sân bằng đá. Nhiều âm khí sẽ khiến cho nhà cửa suy yếu, cô quạnh, không có sinh khí, cũng như sự sống. Sức khỏe không tốt, việc làm ăn cũng không thuận lợi.
4. Trồng các loại cây mang điềm xấu
Không trồng những cây mang điềm xấu như: cây hạnh đào, cây thùy dương, cây phượng, cây liễu, cây dâu, cây đa, cây bách. Trong dân gian những cây này thường mang ý nghĩa không tốt lành, nên kiêng kỵ trồng trong sân nhà.
VI. Phong thủy sân vườn những điều nên làm mang lại tài vận
1. Xây hàng rào
Xây hàng rào là giải pháp tốt nhất để nâng cao năng lượng, tránh việc rò rỉ nguồn năng lượng ra bên ngoài cho ngôi nhà. Như vậy gia chủ sẽ làm ăn tốt, may mắn, sức khỏe dồi dào.
2. Bố trí đèn
Đặt những chiếc đèn trên cao ở cuối sân cũng giúp nâng cao năng lượng hỗ trợ cho gia đình bạn. Bạn nên chọn các loại đèn có hình dạng và màu sắc mạnh để tối đa hóa hiệu quả của đèn theo phong thủy.
3. Trồng các loại cây hợp phong thủy sân vườn
Nên trồng những loại cây hợp phong thủy mang lại tài vận cho gia chủ: Cây cau, dừa cảnh, cam, chanh, cây hoa hòe. Những cây này sẽ bổ trợ cho sân vườn của bạn thêm dương khí.
4. Hóa giải vận đen bằng sư tử đá
Gia chủ cũng có thể hóa giải vận đen bằng cách đặt sư tử đá trước sân nhà, nó còn giúp đón tài khí, thay đổi vận mệnh. Tuy nhiên nếu đặt sai chỗ thì sẽ rước tai họa vào nhà nên cần xem phong thủy thật kỹ trước khi đặt.
5. Cách tạo thế “Huyền vũ”
Để tạo thế ‘huyền vũ’ với những căn nhà cao tầng không có đất thì bạn có thể đặt một tấm hình con rùa treo mặt sau tường nhà bạn. Cũng có thể đắp một mô đất như hình cái mai của con rùa hoặc nuôi một con rùa, bạn cũng có thể đặt một con rùa bằng đá, bằng sành sau vườn đểu làm biểu tượng cho Huyền Vũ, và tất nhiên chỉ cần một con rùa là đủ.
Trong phong thủy sân vườn, việc bố trí đèn vườn hiệu quả, xây hàng rào với cây cối phù hợp với phong thủy sẽ giúp mang lại một nguồn năng lượng tràn đầy sức sống, sắc màu tươi tắn và cảm giác thư giãn.
Xem Phong Thủy Sân Vườn
Vòng bát quái chi tiết
1.1. Căn nhà tọa Bắc hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 2/10 điểm
1.2. Căn nhà tọa Bắc hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
1.3. Căn nhà tọa Bắc hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 4/10 điểm
1.4. Căn nhà tọa Bắc hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 4/10 điểm
1.5. Căn nhà tọa Bắc hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 3/10 điểm
1.6. Căn nhà tọa Bắc hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
1.7. Căn nhà tọa Bắc hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
1.8. Căn nhà tọa Bắc hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
2.1. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 3/10 điểm
2.2. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
2.3. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 5/10 điểm
2.4. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 5/10 điểm
2.5. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 4/10 điểm
2.6. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
2.7. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
2.8. Căn nhà tọa Đông Bắc hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
3.1. Căn nhà tọa Đông hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 4/10 điểm
3.2. Căn nhà tọa Đông hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
3.3. Căn nhà tọa Đông hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 6/10 điểm
3.4. Căn nhà tọa Đông hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 6/10 điểm
3.5. Căn nhà tọa Đông hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
3.6. Căn nhà tọa Đông hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
3.7. Căn nhà tọa Đông hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
3.8. Căn nhà tọa Đông hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
4.1. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 2/10 điểm
4.2. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
4.3. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 4/10 điểm
4.4. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 4/10 điểm
4.5. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 3/10 điểm
4.6. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
4.7. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
4.8. Căn nhà tọa Đông Nam hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
5.1. Căn nhà tọa Nam hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 1/10 điểm
5.2. Căn nhà tọa Nam hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 4/10 điểm
5.3. Căn nhà tọa Nam hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 3/10 điểm
5.4. Căn nhà tọa Nam hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 3/10 điểm
5.5. Căn nhà tọa Nam hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 2/10 điểm
5.6. Căn nhà tọa Nam hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 4/10 điểm
5.7. Căn nhà tọa Nam hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 4/10 điểm
5.8. Căn nhà tọa Nam hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 4/10 điểm
6.1. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 3/10 điểm
6.2. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
6.3. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 5/10 điểm
6.4. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 5/10 điểm
6.5. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 4/10 điểm
6.6. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
6.7. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
6.8. Căn nhà tọa Tây Nam hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
7.1. Căn nhà tọa Tây hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 5/10 điểm
7.2. Căn nhà tọa Tây hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 8/10 điểm
7.3. Căn nhà tọa Tây hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 7/10 điểm
7.4. Căn nhà tọa Tây hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 7/10 điểm
7.5. Căn nhà tọa Tây hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 6/10 điểm
7.6. Căn nhà tọa Tây hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 8/10 điểm
7.7. Căn nhà tọa Tây hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 8/10 điểm
7.8. Căn nhà tọa Tây hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 8/10 điểm
8.1. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Bắc có sao Tuyệt Mệnh thuộc Kim, đây là một Hung Tinh. * Phương Bắc là cung Khảm, thuộc Thuỷ tương khắc với bản mệnh Hoả của thân chủ, Xấu.
Đánh giá : 4/10 điểm
8.2. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Đông Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Đông Bắc có sao Sinh Khí thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Đông Bắc là cung Cấn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
8.3. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Đông: * Theo Bát Trạch, phương Đông có sao Hoạ Hại thuộc Thổ, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông là cung Chấn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 6/10 điểm
8.4. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Đông Nam: * Theo Bát Trạch, phương Đông Nam có sao Ngũ Quỷ thuộc Hoả, đây là một Hung Tinh. * Phương Đông Nam là cung Tốn, thuộc Mộc tương sinh với bản mệnh Hoả của thân chủ, Tốt.
Đánh giá : 6/10 điểm
8.5. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Nam: * Theo Bát Trạch, phương Nam có sao Lục Sát thuộc Thuỷ, đây là một Hung Tinh. * Phương Nam là cung Ly, thuộc Hoả không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 5/10 điểm
8.6. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Tây Nam: * Theo Bát Trạch, phương Tây Nam có sao Phục Vị thuộc Mộc, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Nam là cung Khôn, thuộc Thổ không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
8.7. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Tây: * Theo Bát Trạch, phương Tây có sao Thiên Y thuộc Thổ, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây là cung Đoài, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
8.8. Căn nhà tọa Tây Bắc hướng Tây Bắc: * Theo Bát Trạch, phương Tây Bắc có sao Diên Niên thuộc Kim, đây là một Cát Tinh. * Phương Tây Bắc là cung Càn, thuộc Kim không sinh không khắc (bình hòa) với bản mệnh Hoả của thân chủ, Bình.
Đánh giá : 7/10 điểm
Chọn loại cây trồng tương sinh với bản mệnh
Thân chủ niên mệnh Thủy, nên chọn loại cây trồng thuộc Kim tương sinh với niên mệnh. Như các loại cây Thông trắng, Lê, Bích đào, Mai trắng, Mơ cảnh, Mơ rừng, Vối, Nhót, Cây cà ri, Quất, Phật thủ, Cam, Bưởi, Hồng, Lài, Xương rồng trắng, Thủy tiên, Quýt, Nhài, Đỗ quyên, Dành dành
Làm bể nuôi cá cảnh
Thân chủ niên mệnh Thủy, nên nuôi số cá là 4,9 con, tượng trưng cho hành Kim tương sinh với niên mệnh. Về màu sắc nên chọn cá có màu Trắng,xám Phong thủy sân vườn
Những Yếu Tố Phong Thủy Giúp Nhà Hàng Kinh Doanh Thành Công Tăng Doanh Thu
Kinh doanh nhà hàng là một trong những hoạt động Kinh doanh được chú ý đầu tư nhất hiện nay, bởi tính chất thu hồi vốn nhanh và đáp ứng được nhu cầu của tất cả mọi người. Nhưng không phải ai mở nhà hàng Kinh doanh đều thành công và thu được lợi nhuận cao. Chủ nhà hàng muốn công việc Kinh doanh thuận lợi, bán đắt thì cần chú ý đến nhiều yếu tố phong thủy. Phong thủy tốt là điều kiện để Kinh doanh thuận lợi, mua may – bán đắt, thịnh vượng và phát đạt.
Phong thủy nhà hàng cơ bản
Người làm Kinh doanh cần tìm hiểu rõ xem địa điểm nhà hàng có phù hợp cho mình đặt mặt hàng Kinh doanh đó hay không. Sau đó, phải lưu ý về tầm nhìn xung quanh để tránh các xung xạ để tạo ra cát khí thu hút khách hàng của mình bởi hầu hết địa điểm nhà hàng đều là mặt đường.
Nội thất của khu phòng ăn nên mang màu sắc ấm cúng thuộc hành thổ, hành hỏa như vàng đất, vàng cam, nâu vàng…; Tất cả nội thất và bát đũa, ly tách cần sáng sủa, kết hợp với đồ trang trí rực rỡ để kích hoạt dương khí tốt. Nếu là nhà hàng ăn uống cho người trẻ; cần sử dụng các màu kích thích như đỏ, cam kết hợp xanh lá cây và xanh nõn để trang trí. Ánh sáng nhà hàng cũng cần đặc biệt chú ý; đó là phải sử dụng cả khoảng sáng và khoảng tối nhưng phía mặt tiền luôn phải là ánh sáng rực rỡ, chào mời, tạo điểm nhấn. Nên xen thêm các tiểu cảnh như cây cối, dòng nước chảy…; sẽ tạo cảm giác thư thái cho khách hàng.
Đầu tiên là phong thủy nhà hàng cho vị trí. Vị trí hay địa điểm cho nhà hàng luôn là một trong những yếu tố đi đầu và quan trọng tác động đến Kinh doanh nhà hàng. Một vị trí đẹp, nổi bật, nơi tập trung đông dân cư chính là một ưu thế cho bất kỳ một nhà hàng hay quán ăn nào.
Ngoài yếu tố cơ hội thì vị trí còn có vai trò quan trọng trong nguyên tắc phong thủy nhà hàng. Đầu tiên, người Kinh doanh nhà hàng cần tìm hiểu rõ xem địa điểm nhà hàng có phù hợp cho mình để Kinh doanh hay không. Tiếp đó, phải chú ý về tầm nhìn để tránh các “xung xạ” để tạo cát khí thu hút khách hàng và hút cát khí cho công việc Kinh doanh thuận lợi.
Nên lưu ý những vị trí tối kỵ cho vị trí theo phong thủy nhà hàng. Nhà hàng không nên đặt tại vị trí có các tòa nhà quá lớn ở bên cạnh. Nên tránh để cửa hàng bị đường đâm vào nhà, con đường bên tay phải hay đường rẽ cua có góc cong lượn vào nhà hàng, hay mặt tiền nhà hàng có những hệ thống thiết bị dưới mặt đất, có những cột điện… sẽ làm chắn khả năng hút khách của nhà hàng.
Vị trí được cho là mang đến điềm lành và thịnh vượng cho phong thủy nhà hàng là thế “tọa sơn nghênh thủy” Tức là có đường ở trước mặt, phía sau là điểm tựa. đơn giản là những vị trí có phần trước thông thoáng, hút tài vận, phiá sau là điểm tựa kín. Có tác dụng đón tài lộc vào nhà hàng sau đó bị giữa lại hoàn toàn hiệu quả. Điểm tựa ở đây có thể là nhà, tường, hòn non bộ,… do “nhân” tạo trong phong thủy nhà hàng.
Lối vào trong phong thủy nhà hàng là điều mà phong thủy nhà hàng luôn lưu ý và lựa chọn đầu tiên. Những yếu tố màu sắc, bố trí, ánh sáng,… đa phần đều bị tác động ảnh hưởng đến yếu tố “lối vào” và cũng ảnh hưởng ngược lại. Chính vì thế, sau khi chọn địa điểm công việc đầu tiên là thiết kế và lựa chọn “lối vào”
Lối vào mang ý nghĩa như cánh cửa đón hút tài lộc. Cánh cửa phải mở ra đúng hướng, đúng từ trường tài vận và quan lộ để kéo khách hàng đến với nhà hàng. Lối vào phải rộng mở và thoáng đãng để kéo khí linh bay lên và tăng thêm. Từ trường tích cực từ lối vào nhà hàng sẽ làm tăng khí vận cho toàn bộ nhà hàng và cho sự phát triển thịnh vượng của nhà hàng sau này. Yếu tố phong thủy nhà hàng mang đến điềm báo và sự thịnh vượng..
Có hai hướng lối vào mà mọi chủ nhà hàng đều phải quan tâm cho phong thủy nhà hàng là lối vào quán tượng trưng cho quan lộ mở đường và lối đi hướng quầy thu ngân là lối vào mở đường tài lộc hút tiền bạc. Đối với quan lộ lối vào nhà hàng đầu tiên, cần tạo lối đi mở, kéo dài và eo hẹp vào trong tức là mở rộng ở ngay ngoài để hút cát khí sau đó kéo mạnh về nhà hàng bằng lối đi nhỏ dần.
Lối đi chính sẽ hướng thẳng đến quầy thu ngân như đem cát khí, đem khách hàng chính là nguồn tiền bạc vào thẳng “quỹ” và được lưu giữ. Cũng nên để những vật phong thủy nhà hàng làm tọa trấn cho cửa nhà hàng và cho quầy thu ngân để tránh và bảo vệ từ trường tốt của nhà hàng.
Lối đi cần sạch sẽ và thoáng phát. NGoài ra theo phong thủy nhà hàng, để thuận lợi và may mắn thì lối vào nhà hàng đầu tiên cần có sự khác biệt và độc đáo. Sự kết hợp với những yếu tố thiên nhiên: cây cối, nước, non, đá,… giúp tăng khí vận.
Những màu sắc thuộc tông màu nóng như cam, đỏ, hồng giúp gia tăng cảm giác thèm ăn và ngon miệng hơn. Màu sắc thiên nhiên thì lại làm tăng sự thả lỏng và dễ dàng tiếp thu không gian của khách hàng. Theo quan điểm phong thủy, cần kết hợp hài hòa giữa màu sắc nội thất và màu sắc không gian thiên nhiên. Sự kết hợp giữa gam màu nóng và gam màu lạnh như đại diện cho âm dương trong phong thủy nhà hàng giúp cho nhà hàng hài hòa khí vận, đầy đủ âm dương, tạo thế và lực bền vững về phong thủy nhà hàng.
Việc bố trí là khâu quan trọng cho phong thủy nhà hàng. Bố trí không gian nhà hàng sao cho tối đa được diện tích sử dụng một cách khoa học và nghệ thuật là cần cả một quá trình và những bộ óc chuyên thiết kế cùng sáng tạo. Thông thường, khi bố trí không gian nhà hàng. Chủ quán luôn phải tìm hiểu trước về phong thủy nhà hàng và phải mời chuyên gia về phong thủy để có những lời khuyên cho công đoạn quan trọng và ảnh hưởng này.
Làm thế nào để sắp xếp không gian nhà hàng hút khách và mang nét riêng độc đáo, chủ nhân muốn truyền tải thì phong thủy nhà hàng cho bố trí là điều cần thiết quan trọng. Kinh nghiệm từ những nhà phong thủy nhà hàng rằng bạn nên dành 60% không gian để sắp xếp bàn ghế. Còn lại hãy để lại 40% không gian. Bạn có thể tận dụng tạo nên một góc nhỏ đặc biệt cho nhà hàng chẳng hạn. Đó là không gian phát triển trong phong thủy nhà hàng. Với không gian này, bạn vừa có thể dự phòng cho sự phát triển sau này của nhà hàng. Khi nhà hàng đông khách, sẽ sắp xếp thêm bàn ghế vào phát triển không gian. Ngoài ra một không gian rộng rãi cũng giúp gây thiện cảm hơn tới khách hàng.
Yếu tố phong thủy nhà hàng cho kinh nghiệm này là việc tạo khoảng trống thu hút những cát khí vào trong nhà hàng. Nuôi dưỡng và phát triển khí linh tốt cũng làm tăng vượng khí, kéo tài vận cho phong thủy nhà hàng.
Việc bố trí không gian theo phong thủy nhà hàng không thể thiếu được phần phân bố vị trí và không gian cho phòng bếp và quầy thu ngân. Phòng bếp là không gian phong thủy nhà hàng tối quan trọng vì chất lượng món ăn, dịch vụ cung cấp của nhà hàng đem đến nguồn khách hàng to lớn cho nhà hàng.
Phòng bếp cần có không gian rộng rãi, thoải mái cho các nhân viên bếp hoạt động qui mô và bài bản. Bố trí phòng bếp theo phong thủy nhà hàng nên lưu ý để phòng bếp có yếu tố “mở” đối với nhà hàng và khách hàng. Phòng bếp cần thiết kế đủ riêng tư để bảo vệ cát khí hội tụ cho nhà hàng, nhưng cũng đủ gợi mở để kích thích khứu giác, vị giác, thính giác của khách hàng. Đây cũng là một bài toán cho không gian nhà hàng cần đến những chuyên gia phong thủy nhà hàng và lời khuyên phù hợp.
Sau khi đã bố trí và sắp xếp không gian nhà hàng thì phong thủy nhà hàng cũng yêu cầu khắt khe với ánh sáng cho nhà hàng. Đặc biệt là nguồn sáng tự nhiên theo phong thủy nhà hàng cần có và đón lấy. Điều này được để ý từ giai đoạn thiết kế, bố trí nhà hàng. Nhiều nhà hàng lựa chọn lấy ánh sáng tự nhiên từ mặt trời bằng việc thiết kế kính trong suốt hoặc giếng trời thông qua các tầng, đối với nhà hàng nhiều tầng.
Ánh sáng nhà hàng phải làm sao tạo được sự thoải mái cho khách hàng vào ban ngày. Có thể là mang đến may mắn từ phong thủy nhà hàng với ánh sáng. Nhất là hướng cùng lối vào nhà hàng hút ánh sáng đại diện cho đường quan lộ mở rộng, phát sáng đầy huy hoàng. Màu sắc vàng của ánh sáng tự nhiên cũng đại diện cho màu “vàng” của của cải sung túc.
Các tác phẩm nghệ thuật như tranh, ảnh,… góp phần tạo điểm nhấn cho nhà hàng. Những nội dung cùng tiêu chí bức tranh, ảnh phù hợp với slogan hay tiêu chí của nhà hàng còn mang đến hiệu quả quảng bá hình ảnh cực tốt.
Gương cũng là một món đồ có thể xem xét cho phong thủy nhà hàng. Gương có tác dụng phản chiếu lại khung cảnh bên ngoài, bạn nên xem xét sử dụng chúng để tạo ra các hiệu ứng làm một căn phòng rộng và sáng hơn. Tuy nhiên theo phong thủy nhà hàng và phong thủy ngũ hành thì một số mệnh gia chủ khắc gương. Bạn nên xem xét kĩ trước khi sử dụng.
Cám ơn các bạn đã xem bài viết của chúng tôi.
Phong Thủy Sân Vườn: Nguyên Tắc Thiết Kế Và Những Điều Kiêng Kỵ
Phong thủy nói chung là một học thuyết cổ đại được cho rằng bắt nguồn từ Trung Quốc. Sau đó, học thuyết này được lan truyền rộng rãi và phổ biến ở các nước Á Đông nói chung và cả Việt Nam nói riêng. Về ý nghĩa, “phong” tức là gió, không khí lưu thông và chuyển động. Còn “thủy” là nước (dòng nước) tượng trưng cho địa thế. Tuy nhiên phong thủy gộp lại thì không phải là từng yếu tổ đơn lẻ mà là tổng hợp rất nhiều yếu tố về địa thế, hướng, không khí xung quanh và có ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
Bố trí hướng sân vườn theo phong thủy
Hướng sân vườn được hiểu đơn giản là hướng chính mà người ta đi tới khuôn viên sân vườn đó. Mỗi một hướng sẽ có ý nghĩa khác nhau và thu hút, mang tới những nguồn năng lượng có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Theo phong thủy, các không gian sân vườn có thể bố trí theo các hướng tốt sau đây:
– Hướng Đông: là hướng mặt trời mọc nên mang vận khí khá tốt lành. Nếu làm sân vườn theo hướng này cần chú ý sự thống thoáng để thu hút năng lượng tốt, giúp gắn kết tình thân trong gia đình và nâng đỡ các mối quan hệ ngoài xã hội.
– Hướng Nam: là hướng tốt nhất trong 4 hướng chính khi chọn là hướng chính bước vào sân vườn. Vì đây là hướng cát giúp mang lại nhiều năng lượng tích cực và may mắn cho gia chủ. Lối vào sân vườn theo hướng này không cần quá rộng nhưng vẫn cần đủ sự thông thoáng nhất định. Nếu không có điều kiện hoặc không thể làm theo hướng này thì gia chủ có thể tham khảo việc bố trí tượng chim phượng hoàng để thu hút dương khí cho công trình.
Hướng sân vườn theo sơ đồ bát quái
Trong phong thủy cho sân vườn, hướng sân vườn tốt nhất là hướng Nam. Nhưng để tạt được sinh khí cực thịnh thì hướng chính này cần được xác định trúng với hướng của cung danh vọng. Sau khi xác định hướng sân vườn, đặt sơ đồ bát quái đồ lên trên bản vẽ sân vườn sao cho hướng của “cung danh vọng” của bát quái đồ trùng với hướng sân vườn. Sau đó sẽ xác định được hướng và ý nghĩa của các cung vị còn lại. Điều này tương ứng với từng lĩnh vực sinh hoạt khác nhau của mỗi gia đình.
– Cung danh vọng: Đây là nơi lý tưởng, phù hợp để tiếp đãi khách khứa hoặc trồng các loại hoa để tạo ấn tượng. Không nên sử dụng khu vực này vào bất kỳ việc gì mang tính cá nhân, riêng tư cần sự yên tĩnh.
– Cung gia đạo: Với các gia đình có trẻ nhỏ, đây là góc thích hợp dành cho các bé vui chơi, hoạt đông. Khuyến khích bố trí một bãi cỏ rộng với thiết bị vui chơi và các tiểu cảnh thiết kế trẻ trung.
– Cung tri thức: Phần sân vườn thuộc cung này thích hợp là nơi đọc sách, học hành và các hoạt động phát triển cả trí tuệ lẫn tâm hồn.
– Cung quan hệ: Thích hợp trồng các cây lâu năm, cây ăn quả hoặc là nơi sẻ chia, tâm tình gắn kết quan hệ của các thành viên trong gia đình.
– Cung sức khỏe: Là nơi rất lý tưởng để thư giãn, nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe sau những lúc làm việc căng thẳng, mệt moi. Nơi đây nên kết hợp đặt các tiểu cảnh nước: hồ cá, tác nước hay đài phun nước.
– Cung hoan hỷ: là khu vực vui trơi giải trí. Ở đây có thể đặt bàn trà, bàn tiếp khách để tiếp đãi bạn bè. Hoặc có một cách bố trí khác là làm hồ tắm lộ thiên.
Trước khi bắt tay vào thi công sân vườn thì cần trải qua công đoạn là lên ý tưởng hoặc thiết kế. Để không phạm phải những điều tối kỵ, thiết kế sân vườn theo phong thủy cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
Với mọi công trình, sân vườn phía trước được coi như hướng của năng lượng dương. Và ngược lại sân vườn phía sau là biểu trưng của năng lượng âm. Cân bằng được năng lượng âm dương với toàn bộ công trình là rất quan trọng. Bất cứ ai cũng đều muốn gia đình có nhiều năng lượng đương, sinh khí tốt. Điều này đồng nghĩa với không gian mát mẻ, sáng sủa, cây cối tươi tốt và mang lại cảm giác nhẹ nhàng và thư thái.
Cổng nên được thiết kế cân xứng với kiến trúc của ngôi nhà. Cổng không nên quá rộng để tránh việc các luồng khí tràn vào quá nhanh. Cũng không nên bố trí cổng quá hẹp để ảnh hưởng đến việc tụ khí, khí xấu quẩn trong nhà không thoát ra được. Hướng mở cổng nên là hướng vào bên trong.
Thiết kế hàng rào không nên quá gần hoặc quá cao cao, đặc biệt không được cao hơn so với công trình chính. Vì theo quan niệm phong thủy, thì điều này sẽ tạo nên sự mất cân đối nghiêm trọng về năng lượng. Đây là hướng vào nhà của âm khí, không tốt cho gia chủ và các thành viên trong gia đình. Hàng rào nên được bố trí có chiều cao đồng đều. Khi làm hàng rào hoặc tường rào có hình sắc nhọn thì lưu ý không để các hướng nhọn dâm thẳng vào trong hay ngoài nhà. Điều này vừa nguy hiểm vừa tạo ra nguồn sát khí không tốt cho không gian sống.
Với sự sáng tạo không ngừng và sự tiến bộ của khoa học công nghệ thì người ta càng ngày càng nghĩ ra nhiều loại phụ kiện và vật trang trí cho không gian sân vườn. Một số phụ kiện sân vườn có sẵn và rất dễ tìm mua như: các loại đèn sân vườn, tượng, bình gốm… Hoặc tham khảo một số vật trang trí khác rất dễ thực hiện như chậu hoa, giỏ hoa treo tường hoặc giàn cây leo cũng rất phù hợp.
Một số gợi ý trang trí được nhiều người ưa chuộng như:
– Đặt tượng hoặc làm phù điêu hình sếu, rùa hay hươu trong vườn để mong muốn sức khỏe, tuổi thọ kéo dài.
Để hạn chế tối đa những điều không đúng theo phong thủy làm tiêu hao tài lộc, sức khỏe, may mắn, khi thiết kế cảnh quan sân vườn hay bố trí thi công tiểu cảnh, các gia chủ cũng cần phải biết và tránh một số điều kiêng kỵ sau:
– Phía trước nhà không nên trồng cây to đơn độc mà hãy trồng cây theo cặp cân đối hoặc theo số lẻ khoảng 3 – 5 – 7 cây.
– Không nên trồng cây mang nhiều âm khí như: bách, đa, liễu, thiên điểu…mà thay vào đó nên trồng các loại cây bổ trợ tăng cường dương khí như: cau, dừa, cam, chanh…
– Trong khu vườn nên hạn chế sử dụng các loại đá lởm chởm, có cạnh sắc nhọn, vừa nguy hiểm lại có thể gây xui xẻo và ảnh hưởng tới sức khỏe của gia chủ. Ngoài ra không nên đặt các tảng đá to sát nhà để tránh việc đè nặng lên tinh thần của các thành viên trong gia đình.
– Hạn chế tối đa sử dụng đá vôi để trang trí cảnh quan sân vườn, tiểu cảnh. Bởi đá vôi sẽ tích tụ nhiều âm khí, tà khí dẫn đến hậu quả gia đình lục đục ly tán, kiện tụng.
– Hóa giải vận đen bằng sư tử đá đặt trước sân nhà. Điều này cần tính toán cẩn thận về hướng, mệnh của gia chủ. Nếu thuận lợi sẽ giúp đón tài lộc, còn không hợp thì sẽ rước họa vào nhà.
Huyền Vũ với biểu tượng là con rùa, thể hiệu của việc có quý nhân, người giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần trong cuộc sống hàng ngày. Hoặc cũng có thể là phù trợ cho gia chủ tạo nên công danh sự nghiệp vẻ vang, con đường thăng tiến vượt bậc.
Theo nguyên tắc phong thủy căn bản thế Huyền Vũ mang ý niệm là “ỷ sơn, hướng hải” hiểu đơn giản tức là “tựa núi, nhìn sông”. Trong đô thị hiện đại, nhà cao tầng sẽ được xem như những ngọn núi và những con đường sẽ được ví như những dòng sông. Mặt tiền của mỗi ngôi nhà đều hướng ra phía đường. Nếu mặt sau không có núi, các công trình cao tầng khác thì công trình của bạn đang thiếu Huyền Vũ.
– Thế đất của vườn sau phải bằng hoặc cao hơn thế đất ở sân phía trước. Tối kỵ việc đào hố sâu hoặc có cống lớn phía sau nhà.
– Xây tường hoặc trồng cây cao phía mặt sau công trình
– Bố trí đắp mô đất hình mai rùa hoặc đặt một con rùa đá hoặc tượng rừa bằng gốm, sành để làm biểu trưng của Huyền Vũ
– Trường hợp cuối là nuôi và chăm sóc một con rùa, chỉ 1 con là đủ trong ngôi nhà của mình.
Tổng kết về phong thủy sân vườn
Đây là một lĩnh vực và yếu tố khá phức tạp cần được nghiên cứu kĩ và tìm hiểu từ nhiều nguồn thông tin. Các thông tin tư vấn phía trên đã được sân vườn Á Đông tổng hợp từ kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm và ý kiến phân tích của các chuyên gia hàng đầu. Mỗi công tình, mỗi gia chủ sẽ có những phân tích chuyên sâu hơn. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 0913.134.903 để được tư vấn tận tình nhất.
Công ty kiến trúc phong cảnh Á Đông vẫn đã và đang là đơn vị có sự uy tín hàng đầu trong thiết kế thi công sân vườn và các giải pháp cảnh quan sân vườn. Chúng tôi đã thực hiện rất nhiều dự án từ cá khu đô thị lớn, đẳng cấp như Vinhomes, Ecopark, Ciputra…. đến các chung cư cao cấp hay nhà ở riêng lẻ. Sự tin tưởng và hài lòng của quý khách hàng là động lực và niềm vinh dự của đội ngũ nhân sự tại Sân vườn Á Đông.
Cập nhật thông tin chi tiết về Phong Thủy Sân Vườn: Những Yếu Tố Giúp Mang Lại Tài Lộc trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!