Xu Hướng 12/2023 # Sự Thật Về ‘Cô Đồng’ Sinh Gọi Hàng Chục Vong Mỗi Ngày Ở Hải Dương # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Sự Thật Về ‘Cô Đồng’ Sinh Gọi Hàng Chục Vong Mỗi Ngày Ở Hải Dương được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trải qua quá trình hoạt động, Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng con người đã từng đánh giá, công nhận nhiều khả năng đặc biệt. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp, lợi dụng được sự đánh giá của Trung tâm đã về nhà mở điện áp vong, tự nhận mình có khả năng ngoại cảm để lừa đảo, gây mê tín dị đoan, làm xáo trộn trật tự xã hội địa phương.

Áp hàng chục vong mỗi ngày

Thời gian gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện clip hàng trăm người quây quần bên “cô đồng” Sinh ở Hải Dương để nghe người cõi âm nhập vong kể chuyện đã thu hút hàng trăm nghìn lượt truy cập. Trong khi đó, chính những người dân thôn Ngọc Cục, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, Hải Dương – nơi “cô đồng” Sinh lập điện áp vong – thì không ai lấy gì làm lạ. Bởi với họ, chuyện hàng trăm người kéo đến nhà “cô đồng” này áp vong mỗi ngày, ăn dầm ngủ dề ở đây là chuyện quá quen thuộc.

Chúng tôi đã tìm về nhà “cô đồng” nổi như cồn xứ Đông này để diện kiến thực hư việc “gọi hồn người chết”. Hỏi bất kỳ người dân nào thôn Ngọc Cục họ đều cho biết: “Muốn tìm nhà “cô đồng” Sinh thì cứ đến biệt thự to nhất làng”. Đây là một biệt thự mới xây.

Tuy không hoành tráng và bề thế như Phủ Mẫu The (xã Ái Quốc, TP.Hải Dương) của bà Đoàn Thị The, nhưng ngôi biệt thự này cũng khiến người dân ở đây mơ ước. Đằng sau ngôi biệt thự, có cả bãi gửi xe vô cùng rộng. Khi chúng tôi đến đã vào buổi chiều nhưng bãi gửi xe này vẫn có xấp xỉ 300 xe đang gửi.

Bên cạnh ngôi biệt thự là một căn nhà cấp 4 nhỏ, nơi “cô đồng” Sinh lập bàn áp vong. Trước cửa căn nhà là một chiếc sân, đã chật kín người đến để đợi gặp “người âm”.

“Tôi ở đường Tôn Đức Thắng, Hà Nội. Gia đình tôi đã đến đây 20 ngày để gặp lại tổ tiên nhưng không dễ bởi “cụ” thuận thì mới lên, không phải lúc nào muốn gặp cũng được. Mỗi ngày “cô đồng” Sinh chỉ gọi được 8 người là hết. Nên tôi phải đợi, sáng đi tối về. Ở đây có người ở tận Tây Nguyên ra, ăn nghỉ ngay tại nhà “cô” cả tháng mà vẫn chưa có duyên gặp các cụ, nên vẫn phải đợi”, ông Nguyễn Văn Hùng, ở Hà Nội tâm sự.

Theo lời chỉ bảo của ông Hùng, chúng tôi mua lễ đặt tiền, ghi danh tên và địa chỉ của tôi và người đã khuất muốn được nói chuyện. Theo nhiều người ở đây cho biết, không dễ gặp được người cõi âm, bởi các cụ phải có duyên mới lên. Nếu vong nào mới khuất hay có nhiều oan ức thì sẽ về rất sớm, còn lại phải đợi rất lâu.

Đúng 14h5′ “cô đồng” Sinh từ biệt thự bước xuống ngôi nhà cấp 4 để áp vong. Hàng trăm người quây quần cầu khấn để vong nhà mình sớm lên. Bên trong ngôi nhà và ngoài sân người đứng, người ngồi, kẻ đi tới, người đi lui thắp nhang khấn vái không khí u ám nghẹt thở và gai lạnh.

Giọng “cô đồng” Sinh từ trong căn nhà nhỏ vang vọng “Con cái Hòa đâu, về đây tao bảo?”. Ở ngoài sân truyền đi thông điệp “cụ về”. Một người phụ nữ tất tả chạy vào. Tiếng Sinh bị vong nhập oang oang như người già: “Mày bảo con dâu mày, nó mà sống bố láo, tao về bóp cổ”. Sau đó những người chứng kiến kinh ngạc khi thấy “cô đồng” bốc máy giọng ma quỷ gọi cho ai đó, rồi lại tiếp tục phán: “Tao nói rồi, tao sẽ bóp cổ”. Thi thoảng hàng trăm người lại cười rú lên khi nghe vong nói và sôi nổi bàn luận.

Lần lượt các vong liên tục nhập vào “cô đồng” Sinh, những người thân khấn vái: “Bà ơi bà ở dưới đó thiếu gì không? Cần gì không?” Vong nhập vào “cô đồng” Sinh lại phán câu nghe kinh hãi: “Tao cần mạng mày, tao chả cần gì, chỉ cần mạng mày”, nói xong, tiếng cười kinh khiếp vang lên từ miệng Sinh khiến ai chứng kiến đều kinh hồn bạt vía.

Đáng chú ý, cả buổi chiều áp vong “cô đồng” Sinh không thay đổi giọng nói, cũng như thái độ, bất kể đó là hồn nam hay nữ, già hay trẻ, khuôn mặt cô Sinh luôn rưng rưng nước mắt, tay chân bủn rủn, giọng nói thều thào và thở từng hơi gấp gáp.

Với người nhà của “người cõi âm”, khi hồn về sẽ đến và nói chuyện như lúc người thân họ còn sống. Đa phần đều hỏi cuộc sống ở thế giới bên kia thế nào, có đầy đủ không, có cần gì không? Các hồn về chỉ trả lời chung chung như tốt hoặc là chưa tốt và tùy theo mức độ “thiếu thốn” để mua giấy tiền cúng cụ thể.

Chưa biết thực hư chuyện “vong nhập” đến đâu, nhưng hàng trăm người đến mỗi ngày cũng giúp “cô đồng” Sinh có khoản thu nhập khủng. Theo quan sát của PV, trước khi nói chuyện với “người cõi âm”, người đến gọi hồn sẽ phải đặt lễ. Mỗi lễ gồm tiền vàng bánh trái cũng từ 20.000 – 30.000 đồng.

Ngoài ra, lễ tiền để đặt trên ban thờ cũng phải từ 50.000 – 200.000 đồng. Mặc dù tùy tâm mỗi người, nhưng quan niệm “đặt lễ to” thì cụ nhanh về khiến số người đặt mệnh giá 100.000 – 200.000 tương đối lớn. Nếu nhân với con số hàng trăm người mỗi ngày thì số tiền thu về là không nhỏ. Đó là chưa kể đến quán giải khát phục vụ cho khách…

Sự thật về khả năng của “cô đồng” Sinh

Xung quanh việc “cô đồng” Sinh lập điện để gọi vong thu hút đển hàng trăm nghìn người đến mỗi năm đã có nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận. Nhiều ý kiến bày tỏ nghi ngờ, khả năng áp vong của cô đồng này là có thể nhưng chuyện “cô đồng” Sinh ngày nào cũng bị nhập là hoang đường. Cũng không thể loại trừ làm vừa lòng khách nên cô ấy sẽ phải giả là vong nhập.

Theo tìm hiểu của PV, đa số những người tìm đến ăn dầm, ở dề nhà “cô đồng” này đều từ các địa phương khác đến, người trong xã, trong huyện hầu như chưa ai từng đặt chân đến nhà cô đồng này để áp vong. Nếu “cô đồng” có khả năng thật sự, thì chắc chắn người trong làng không tìm đến những nhà ngoại cảm khác để nói chuyện với những người cõi âm.

Để làm rõ vấn đề trên, PV đã đến làm việc với Chủ tịch UBND xã Thúc Kháng, ông Bùi Văn Cường. Khi nói đến trường hợp “cô đồng” Sinh, ông Bùi Văn Cường cho biết, đó là sự nhức nhối lớn nhất ở địa phương.

Nói về lai lịch của “cô đồng” này, ông Cường cho biết, trước đây, bà Nguyễn Thị Đương, mẹ đẻ của cô Sinh là cấp dưỡng ở huyện đội rồi về làm dâu xã ông. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên cô bé Nguyễn Thị Sinh sớm phải đi giúp việc. Lớn lên, cô sang Đài Loan xuất khẩu lao động. Đến khi về nước thì mang theo “nghề gọi hồn” này. Câu chuyện về sự làm nghề của “cô đồng” Sinh cũng có nhiều “giai thoại”.

Ông Cường kể lại câu chuyện “cũng là do nghe kể”, rằng lúc mới ở Đài Loan về, có người chú họ ra sân bay đón Sinh. Chẳng hiểu “ma xui quỷ khiến” thế nào mà Sinh nói vanh vách những chuyện sắp tới xảy đến với gia đình chú. Sau thì sự việc diễn ra đúng như vậy. Thế là người ta truyền tai nhau “cái Sinh biết xem bói”. Có người bảo hồi Sinh sang Đài Loan làm người giúp việc cho một gia đình cũng biết về tử vi, tướng số, gọi hồn nên đã học được nghề.

“Người dân trong xã không ai đến xem hay gọi vong nhà Sinh, chủ yếu là người địa phương khác. Lúc đầu khi biết tin cô này gọi dí, nhiều người đổ về, chính quyền huyện và xã đã tổ chức dẹp. Đồng thời chặn các ngả đường về nhà cô Sinh. Nhưng người ta vẫn đổ về. Xã rất lo lắng, nếu những người già không may bị cảm nắng khi gọi vong thì lúc đó hậu quả lớn, hơn nữa tập trung đông người cũng gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến địa phương. Tuy nhiên, “cô đồng” Sinh mở điện áp vong cũng không có điều tiếng gì nên xã chưa thể dẹp được”, ông Bùi Văn Cường cho biết”.

Người nhà “cô đồng” này đã cung cấp những thông tin về duyên tiền định, khiến cô đồng này có khả năng áp vong, gọi hồn. Theo đó, cách đây hơn chục năm, trong một lần sang Hà Nội chơi, cô Sinh qua một hàng nước, nửa đùa nửa thật xin bà bán nước cho phụ bán cùng. Bà này đồng ý, từ đó quán lúc nào cũng đông khách.

Một hôm, Sinh bảo bà bán nước rằng, nhà bên cạnh sắp tới sẽ có người thắt cổ chết. Bà bán nước liền đi mách bà chủ nhà kia biết mà đề phòng, không ngờ nhà đó chửi đuổi cô Sinh đi. Quả nhiên mấy hôm sau, con trai nhà ấy thắt cổ tự tử. Từ đó, cô hành nghề này.

Một cán bộ của Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng con người (đề nghị được giấu tên) cho biết: “Cách đây 7 năm, chúng tôi có về Ngọc Cục để tiến hành trắc nghiệm vài lần với “cô đồng” này. Kết quả cho thấy, cô này cũng có khả năng đặc biệt thật. Thế nhưng, trong cả hai lần tôi về đó và đều chứng kiến cảnh một trường hợp trong chúng tôi ra gọi hồn cứ diễn chung một câu chuyện. Điều đó khiến tôi thấy có cái gì không ổn ở đây rồi. Ngay cả việc “cô đồng” này thường xuyên văng tục, chửi bới người đến gọi hồn cũng khiến tôi thấy không được hay cho lắm”.

Vị này cũng nhấn mạnh: “Đến bây giờ, để xem cô này có khả năng đặc biệt đến đâu thì cần có một đề tài nghiên cứu riêng biệt mới phần nào đưa ra kết luận được. Thật hay giả vẫn chưa đánh giá được vì việc sắp xếp lại hoạt động của Trung tâm nên chúng tôi cũng không có thời gian để nghiên cứu kỹ hơn về trường hợp này”.

Thiếu tướng Chu Phác, Chủ nhiệm Bộ môn Cận tâm lý, Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Tiềm năng con người đã từng tiếp xúc với “cô đồng” Sinh vài lần. Ông xác nhận: Trước đây, Bộ môn đã ghi nhận có mấy hiện tượng nổi bật từ “cô đồng” này.

“Thứ nhất, trong một lần hội nghị tổng kết cách đây chừng 3, 4 năm, chúng tôi có mời cô Sinh về dự. Đang trong lúc hội nghị thì cô có biểu hiện của việc nhập đồng. Chúng tôi đã lập biên bản ghi lại rằng, đó là một vong bị chết oan, bảo nhà mình ở trên Sơn Tây. Chúng tôi hỏi tên cha mẹ, địa chỉ, nơi ở, số điện thoại của người thân… thì cô Sinh đọc được vanh vách.

Khi chúng tôi gọi vào số máy di động được cho ấy thì tất cả những thông tin cá nhân mà vong đưa ra đều đúng. Người cha liền từ Sơn Tây xuống Hà Nội “gặp” con. Qua xác minh, cô Sinh và ông bố kia hoàn toàn không biết nhau. Một lần khác, cô Sinh cũng chụp ảnh được 9 vong là liệt sỹ. Điều đó cũng chứng tỏ phần nào rằng cô này có khả năng”, ông Phác nói.

Tuy nhiên, liệu có trường hợp ngày nào vong cũng nhập vào “cô đồng” và nhập theo… giờ như thế, ông Phác nhấn mạnh: “Chuyện vong nhập vào người là có thật, ở Bộ môn của tôi đã ghi nhận nhiều trường hợp như thế. Song chuyện vong nhập liên tục, ngày nào cũng nhập là không thể có”.

Ngày nào cũng bị nhập là hoang đường

Ông Phác giải thích thêm: Việc vong nhập được hay không là do giữa người và vong có cùng tần số. Tuy nhiên, tần số này cũng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên như thời tiết, khí hậu, rồi chính sức khỏe của người được nhập. Do đó, “chuyện “cô đồng” Sinh ngày nào cũng bị nhập là hoang đường. Cũng không thể loại trừ việc để làm vừa lòng khách nên cô ấy sẽ phải giả là vong nhập.

Đồng quan điểm, vị cán bộ của Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng con người (đề nghị giấu tên) cũng khẳng định: “Chuyện “cô đồng” Sinh suốt ngày gọi được hồn là không thể. Trên thực tế, Trung tâm chưa ghi nhận trường hợp nào có thể gọi hồn thành công liên tục”.

Đã hai lần xử lý lập biên bản

“Chúng tôi đã hai lần xử lý lập biên bản “cô đồng” này nhưng rồi có thể vì chế tài chưa đủ mạnh nên vẫn hoạt động. Ở địa phương hầu như không ai đến nhà cô Sinh gọi hồn, toàn những người ở nơi khác đến.

Thưởng Ninh

Sự Thật Chuyện Vong Nhập Hàng Ngày Vào ‘Cô Đồng’ Sinh

Việc “cô đồng” Sinh có thể gọi hồn khiến một đồn mười, mười đồn trăm, số lượng người đổ về thôn Ngọc Cục (xã Thúc Kháng, Bình Giang, Hải Dương) không ngừng gia tăng. Liệu việc gọi hồn ấy có cơ sở?

Giai thoại vào nghề của “cô đồng” Sinh

Ông Bùi Văn Cường, Chủ tịch UBND xã Thúc Kháng là người gốc thôn Ngọc Cục. Thế nên, bản sơ yếu lý lịch của “cô đồng” Sinh cùng những người nhà của cô được ông Cường nắm “như lòng bàn tay”.

Ông cho hay, trước đây, bà Nguyễn Thị Đương, mẹ đẻ của cô Sinh là cấp dưỡng ở huyện đội rồi về làm dâu xã ông. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên cô bé Nguyễn Thị Sinh sớm phải đi giúp việc. Lớn lên, cô sang Đài Loan xuất khẩu lao động. Đến khi về nước thì mang theo “nghề gọi hồn” này.

Câu chuyện về sự làm nghề của “cô đồng” Sinh cũng có nhiều “giai thoại”. Ông Cường kể lại câu chuyện cũng là do nghe kể, rằng lúc mới ở Đài Loan về, có người chú họ ra sân bay đón Sinh. Chẳng hiểu “ma xui quỷ khiến” thế nào mà Sinh nói vanh vách những chuyện sắp tới xảy đến với gia đình chú.

Sau thì sự việc diễn ra đúng như vậy. Thế là người ta truyền tai nhau “cái Sinh biết xem bói”. Có người bảo hồi Sinh sang Đài Loan làm người giúp việc cho một gia đình cũng biết về tử vi, tướng số, gọi hồn nên đã học được nghề.

Còn bà Nguyễn Thị Đương, mẹ của “cô đồng” Sinh thì kể lại rằng, cách đây hơn chục năm, trong một lần sang Hà Nội chơi, cô Sinh qua một hàng nước, nửa đùa nửa thật xin bà bán nước cho phụ bán cùng.

Bà này đồng ý, từ đó quán lúc nào cũng đông khách. Một hôm, Sinh bảo bà bán nước rằng, nhà bên cạnh sắp tới sẽ có người thắt cổ chết. Bà bán nước liền đi mách bà chủ nhà kia biết mà đề phòng, không ngờ nhà đó chửi đuổi cô Sinh đi. Quả nhiên mấy hôm sau, con trai nhà ấy thắt cổ tự tử. Từ đó, cô hành nghề này.

Chẳng biết thực hư của câu chuyện ấy đến đâu song ông Cường cũng xác nhận: Chuyện cô Sinh gọi hồn diễn ra hơn chục năm nay rồi.

Kết quả trắc nghiệm: có khả năng

Một cán bộ của trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng Con người (đề nghị được giấu tên) cho biết: “Cách đây 7 năm, chúng tôi có về Ngọc Cục để tiến hành trắc nghiệm vài lần với “cô đồng” này. Kết quả cho thấy, cô này cũng có khả năng đặc biệt thật.

Thế nhưng, trong cả hai lần tôi về đó và đều chứng kiến cảnh một trường hợp trong chúng tôi ra gọi hồn cứ diễn chung một câu chuyện. Điều đó khiến tôi thấy có cái gì không ổn ở đây rồi. Ngay cả việc “cô đồng” này thường xuyên văng tục, chửi bới người đến gọi hồn cũng khiến tôi thấy không được hay cho lắm”.

Vị này cũng nhấn mạnh: “Đến bây giờ, để xem cô này có khả năng đặc biệt đến đâu thì cần có một đề tài nghiên cứu riêng biệt mới phần nào đưa ra kết luận được. Thật hay giả vẫn chưa đánh giá được vì việc sắp xếp lại hoạt động của Trung tâm nên chúng tôi cũng không có thời gian để nghiên cứu kỹ hơn về trường hợp này”.

Thiếu tướng Chu Phác, Chủ nhiệm Bộ môn Cận tâm lý, Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Tiềm năng Con người đã từng tiếp xúc với “cô đồng” Sinh vài lần. Ông xác nhận: Trước đây, Bộ môn đã ghi nhận có mấy hiện tượng nổi bật từ “cô đồng” này.

“Thứ nhất, trong một lần hội nghị tổng kết cách đây chừng 3, 4 năm, chúng tôi có mời cô Sinh về dự. Đang trong lúc hội nghị thì cô có biểu hiện của việc nhập đồng. Chúng tôi đã lập biên bản ghi lại rằng, đó là một vong bị chết oan, bảo nhà mình ở trên Sơn Tây.

Chúng tôi hỏi tên cha mẹ, địa chỉ nơi ở, số điện thoại của người thân… thì cô Sinh đọc được vanh vách. Khi chúng tôi gọi vào số máy di động được cho ấy thì tất cả những thông tin cá nhân mà vong đưa ra đều đúng. Người cha liền từ Sơn Tây xuống Hà Nội “gặp” con. Qua xác minh, cô Sinh và ông bố kia hoàn toàn không biết nhau. Một lần khác, cô Sinh cũng chụp ảnh được 9 vong là liệt sĩ. Điều đó cũng chứng tỏ phần nào rằng cô này có khả năng”, ông Phác nói.

Không phải lúc nào cũng gọi được vong

Tuy nhiên, liệu có trường hợp ngày nào vong cũng nhập vào “cô đồng” và nhập theo… giờ như thế, ông Phác nhấn mạnh: “Chuyện vong nhập vào người là có thật, ở Bộ môn của tôi đã ghi nhận nhiều trường hợp như thế. Song chuyện vong nhập liên tục, ngày nào cũng nhập là không thể có”.

Ông Phác giải thích thêm: Việc vong nhập được hay không là do giữa người và vong có cùng tần số. Tuy nhiên, tần số này cũng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên như thời tiết, khí hậu, rồi chính sức khoẻ của người được nhập.

Do đó, “chuyện “cô đồng” Sinh ngày nào cũng bị nhập là hoang đường. Cũng không thể loại trừ việc để làm vừa lòng khách nên cô ấy sẽ phải giả là vong nhập.

Đồng quan điểm, vị cán bộ của trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng Con người (đề nghị giấu tên) cũng khẳng định: “Chuyện “cô đồng” Sinh suốt ngày gọi được hồn là không thể. Trên thực tế, Trung tâm chưa ghi nhận trường hợp nào có thể gọi hồn thành công liên tục”.

theo Kiến Thức

Chuyện Sốc Về “Cô Đồng” Sinh Ở Hải Dương

Vào một ngày giữa tháng 4, lần đầu tiên chúng tôi gặp ông Bưởi (xã Thiện Phiến, Tiên Lữ, Hưng Yên) đang chờ gọi hồn. Ông Bưởi năm nay 73 tuổi. Ông kể, đây là lần thứ hai ông sang gọi hồn tại nhà “cô đồng” Sinh. “Năm ngoái, tôi phải đợi đến ngày thứ 20 mới gặp được vong cụ nhà mình. Năm nay, tôi đến đây tính đến hôm nay là đúng một tuần”, ông cho hay.

Ông Bưởi vốn là cựu chiến binh. Ông kể, trước đây ông chẳng hề mê tín. Nhưng rồi nghe có người họ hàng kể về “cô đồng” Sinh, lại thêm trong nhà có việc cần, ông thử “đánh liều” sang một phen. “Không ngờ, cụ về nói đúng tất cả những gì đã xảy ra với gia đình tôi nên tôi tin”, ông nói. Đó cũng chính là lý do để ông quay lại lần này, những mong tìm được mộ bố đẻ bị thất lạc từ những năm 60 của thế kỷ trước.

Dù mới chỉ đợi đến ngày thứ 7 cũng khiến ông Bưởi không khỏi sốt ruột. Thế mà sáng hôm sau, khi gặp lại chúng tôi tại sân nhà “cô đồng” Sinh, ông cười nói rất vui vẻ, khác hẳn sự âu lo như chiều qua.

Dường như hiểu được sự tò mò của tôi, ông kể: “Hầu như tối nào “cô” cũng sang nhà mẹ đẻ cách đó chừng 300m, nơi tôi thuê trọ. Nghe mấy người mách, chúng tôi có khoảng 6 – 7 người đến nhờ cô kêu hộ từ đêm qua. Chắc chắn là hôm nay cụ nhà tôi “lên” thôi. Chiều qua, vợ chồng chị Oanh ở Duy Tiên, Hà Nam – người được gọi vào đầu tiên cũng là nhờ có “cô” làm lễ trước đấy”. Tôi hỏi có phải trả tiền lễ lạt gì không, ông Bưởi xua tay: “Không hề”. Ông Bưởi cười, tỏ ra rất tự tin hôm nay sẽ đến lượt mình.

“Chửi như hát hay” và “tục không thể tả”

Chứng kiến những cuộc gọi hồn của “cô đồng” Sinh, một điểm dễ nhận thấy nhất là “cô” thường xuyên… chửi bới và văng tục. Chúng xuất hiện hầu hết trong các cuộc gọi hồn. Chẳng hạn: “Chúng mày ngu như chó, tao cho chúng mày ăn lộc mà không biết hưởng…”, “Mày là bố mẹ chúng nó sao mày để con dâu nó đè đầu cưỡi cổ? Chúng mày ăn cơm hay ăn c… mà ngu thế? Mày về bảo con trai mày phải dạy vợ, không làm thì lấy… mà ăn”, “Đ.m, thằng Sửu đâu. Tao là bố vợ mày đây…”.

Mỗi lúc “cô” văng tục, cả đám đông lại cười ồ. “Chửi như thế đã ăn thua gì, vong nhập vào “cô” còn tát, giật tóc, bạt tai nhiều người nữa kia. Có ông về gọi hồn, bị “cô” cầm ba toong rượt đuổi đánh cho “tơi bời khói lửa” cơ mà, không ai can được đâu”, bà Nguyễn Thị Đương – mẹ đẻ “cô” bảo.

Rồi như để thanh minh, bà Đương nói thêm: “Bình thường “cô” hiền chứ đâu có chửi bới thế đâu. Đấy là vong nhập vào thôi”.

Chẳng biết thực hư thế nào nhưng rõ ràng, những lời nói đó khiến không ít người phật lòng. “Đành rằng là vong nhập nhưng chẳng lẽ vong nào cũng như vong nào, đều có cùng cách chửi như chém chả và tục không thể tả thế ư?”, anh Luật, một người đến gọi hồn quê ở huyện Thanh Hà, Hải Dương băn khoăn.

Mẹ đẻ nấu cơm, chồng trông xe…

Mỗi ngày, “cô đồng” Sinh chỉ làm việc trong 4 tiếng nên cảnh người ta phải vạ vật chờ đợi vì quá tải là thường xuyên và khá phổ biến. Vậy nên, những dịch vụ cũng ra đời.

Bên cạnh bà mẹ chồng bán đồ lễ thì mẹ đẻ, chồng của “cô đồng” cũng tham gia vào việc “tạo điều kiện cho những người đến gọi hồn” – theo cách nói của bà Nguyễn Thị Đương.

Hiện tại, bà Đương đảm nhận việc nấu cơm và cho thuê phòng nghỉ. Theo đó, mỗi suất cơm trưa hoặc tối có giá 25.000đ, nghỉ qua đêm là 15.000đ/người. Bên cạnh ngôi nhà mái ngói cũ thì bà Đương vừa cho xây dựng một gian nhà cấp 4 được tận dụng làm chỗ trọ. Bà cho hay: Như trưa nay, tôi nấu đúng 10 mâm cơm. Hằng ngày, trung bình nấu 12 mâm cơm cả trưa và tối. Vào ngày nghỉ thì số lượng mâm cơm nhiều hơn, có khi tới ngót 30 mâm là chuyện thường. Mỗi mâm 6 người, nhân lên sẽ thấy được số người đến gọi hồn đông đến mức nào. Quanh khu nhà “cô đồng”, chúng tôi cũng dễ dàng bắt gặp những dòng chữ như “Cho nghỉ trưa”, “Nhà trọ”. Nhìn vào đó có thể thấy, dịch vụ ăn theo việc gọi hồn của “cô đồng” Sinh khá phát triển ở đây.

Chồng “cô đồng” thì trông giữ xe máy và bán nước chè để phục vụ khách. Bà Đương cho biết thêm: Trước “cô” còn tạo việc làm cho em trai của chồng giữ chân trông xe. Thế nhưng, vào khoảng tháng 8 năm ngoái, thấy có mấy cái ô tô để trong sân nhà tôi, cậu em chồng kia sang nói là tôi chỉ được phép nấu cơm, không được trông xe. Từ đó xảy ra xô xát giữa cậu ta và con trai tôi. “Cô” vào khuyên can thì bị em chồng đánh đau nặng lắm, tưởng chết cơ mà.

Hỏi chuyện bà Đương về cô con gái, bà nhất mực gọi bằng “cô” và kể về con với tất cả sự hào hứng xen lẫn chút tự hào.

Theo đó, “cô” là “người nhà nước 12 năm rồi (bà Đương gọi việc con gái biết gọi hồn là “người nhà nước – PV). “Cô” được Nhà nước trả lương tháng 30 triệu đấy, vì đi tìm mộ liệt sĩ… “Cô” giỏi lắm, trước “cô” cũng như mình thôi. Người ta bảo tôi chỉ có công đẻ chứ còn “cô” giỏi, “cô” đâu phải là con của tôi nữa. “Cô” giỏi thì phải ra mà phục vụ nhân dân chứ”, bà Đương thao thao.

Hỏi chuyện bà Đương có đúng là nên nhờ “cô” kêu từ đêm hôm trước để hôm sau vong lên được nhanh, bà cười: “Cũng còn tùy”. Có lẽ chính vì thế mà hôm ấy, ông Bưởi đã không gặp may khi đợi cả ngày vong nhà mình vẫn chưa lên.

Đoạn, bà Đương vội vã cáo lui khi kim đồng hồ chỉ gần 4h chiều. “Tôi phải đi nấu cơm đây. Chỉ có hai người nấu phục vụ khách nên phải làm sớm để kịp giờ cơm tối. Mọi người ngồi đợi cả buổi cũng mệt rồi”.

Tối nay, theo tính toán của bà Đương, có khoảng 4 mâm cơm với chừng 30 người nghỉ lại nhà.

Chúng tôi đem câu chuyện về việc làm ăn của đại gia đình “cô đồng” Sinh đến hỏi ông Trưởng thôn Ngọc Cục là Phạm Văn Truyền, ông Truyền xác nhận: Đúng là có chuyện người ta đổ dồn đến nhà cô Sinh để gọi hồn. Tuy nhiên, “tôi biết mẹ chồng cô bán đồ lễ, mẹ đẻ nấu cơm cho khách, chứ không hề có ai trọ lại vì không hề có nhà trọ. Còn người dân trong làng cũng không có phản ứng gì về việc làm của cô Sinh”.

Gọi Hồn, Áp Vong: Sự Thật Về Những Chiêu Trò

Cách thứ nhất thì chẳng có mấy ai làm được. Người làm được cách đó cả nước này may ra có vài người. Còn cái cách thứ 2 thì đa số các thầy, cô đều làm, đây chính là cái chết của mấy thầy, cô.

Như việc 1 người đang đứng bỗng túm áo lôi đi thì họ đánh cho là phải. Các thầy cô cứ thấy gọi về được tưởng là không sao. Xin thưa là lúc đó phúc thầy cô còn họ chưa làm gì được. Họ chỉ biết mài phúc dần, phúc mỏng thì họ ập vào đánh cho. Thế nên mới thầy cô sau này với gia đình sập từ trên xuống dưới là vì đó.

Tiếp nữa là gọi về nhập vào người nhà.

Xin thưa là gia tiên không bao giờ muốn nhập vào con cháu. Âm và dương không thể cùng chung. Nhập vào sẽ tổn hại cả 2 bên.

Người dương sẽ mất đi dương khí của người đó mà cụ thể hơn là giảm thọ. Những người bị nhập biết rõ nhất, họ rất mệt mỏi sau mỗi lần bị.

Người âm sẽ bị tổn hại cái tu hạnh của người ta. Khi mà người ta có thể tu vài ba năm người ta có thể siêu thì nhập vào rồi sẽ bị giảm đi lại phải một thời gian dài nữa.

Có cha mẹ nào muốn tổn hại con cháu đâu, với chân linh gia tiên họ biết điều đó nên họ không nhập đâu.

Gia tiên dòng họ có về chỉ ảnh bóng thôi. Tức là với người bị ảnh bóng họ vẫn nhận biết được nhưng có những cái cơ thể họ không điều khiển được. Lúc mà người thân mất bị đau ở đâu hay như nào đôi khi người con cháu đó thấy đau đúng ở vị trí đó và cảm nhận như thế. Người con cháu đó nói ra những điều mà tự họ không muốn nói. Lúc ấy là gia tiên chỉ ngồi cạnh bên thôi.

Việc mà gia tiên nhập vào chỉ trừ khi có thầy đắc đạo ngồi trợ khí cho họ không để tổn hại hai bên. Mà những thầy như vậy lại không bao giờ đi làm gọi hồn vì trái quy luật âm dương.

Gia tiên thấy con cháu bị nạn muốn cứu

Trường hợp nữa là gia tiên thấy con cháu có nạn muốn cứu mà không có cơ duyên gặp người sang tai cho con cháu thì họ về nhập thẳng vào con cháu khi ở trong nhà hoặc ở ngoài mộ chứ chẳng cần đi thầy cô nào. Họ vào rất nhanh rồi ra luôn. Những người nhà bị nhập thế là cái phúc họ đang rất kém rồi nên mới dễ bị nhập như vậy.

Thế đi gọi hồn gia tiên không nhập thì ai nhập???

Xin thưa là toàn vong với quỷ ngoài họ vào thôi. Bản chất của vong là họ cố chấp mới không đi đầu thai, họ còn lưu luyến việc họ muốn làm. Nên họ rất muốn có thân xác để họ làm những việc còn khúc mắc lúc mất.

Vong bình thường họ vào họ chỉ chiếm được xác nhưng không nói được. Quỷ vào thì nói được còn đi lại được.

Sao thấy nhập mà nói đúng lắm cái gì trong nhà cũng biết???

Xin thưa có những vong người ta mất cả mấy chục năm cả trăm năm họ vẫn không siêu. Nhà bạn có cái gì họ biết rõ hết kể cả tên gia đình đọc từng người. Chưa kể bạn dám khẳng định xung quanh nhà bạn không có vong nào. Hỏi một cái là ra hết.

Nhập vào mấy ông thầy bà cô???

Xin thưa thế này, mấy ông thầy bà cô một là không biết cho vong vào nói. Hai là họ biết tác hại họ không cho vong vào đâu. Toàn để vong khác đứng ngoài nói cho biết rồi truyền lại.

Còn lắc lư thì ngày nào ngồi cũng lắc dẻo ngay ấy mà. Thậm chí có rất nhiều thầy bà không có khả năng, chỉ toàn nói dựa.

Những người trong vùng thường không đến xin gọi hồn người âm tại các cô đồng, người gọi hồn cũng không mặn mà gì với những người “quen”. Thành ra họ vẫn thường “ngân nga” rằng do bụt nhà không thiêng nên không gọi hồn được. Đa phần những người đến xin các cô đồng gọi hồn người âm đều từ các địa phương khác. Những người này cũng chỉ nghe đồn thổi về sự cao tay của các cô đồng này mà chưa một lần được tận mắt chứng kiến. Nhiều người vì mê tín, vì sợ phạm lỗi với người khuất và vì sự cái “uy” của các cô đồng nên răm rắp làm theo những gì cô đồng đồng nói, không dám cãi nửa lời…

Việc gọi hồn có nên hay không???

Tamlinh.org khuyên thật sự là không nên.

Bây giờ một người đã mất rồi đang cố gắng không chấp vào điều gì nữa. Tự dưng con cháu gọi về kêu con biếu thứ này thứ nọ làm cho người ta bỗng dưng nhớ lại cái chấp niệm lại cao lên làm sao mà siêu thoát được. Khác gì đang đi học có người dúi tiền kêu đi chơi game.

Cái chúng ta cần là tích công đức là hồi hướng cho gia tiên và thắp nén hương tưởng nhớ họ. Công đức hồi hướng như là hành trang cho gia tiên trên con đường tu tập.

Còn gia tiên luôn nhớ thương con cháu đôi khi họ lộn lại chính là những con vật trong nhà mà mọi người đang nuôi. Đôi khi vì miếng cơm manh áo, tiền đóng học phí của mình hay một món đồ chơi cho mình mà ông bà, bố mẹ phải tạo nghiệp để bị đày xuống thế.

Con cháu hãy vì thế mà năng làm việc thiện nguyện để trả ơn gia tiên nhà mình. Chứ đừng u mê gọi hồn làm gì cả.

chúng tôi

Chuyện Sốc Về Cô Đồng Sinh Ở Hải Dương :: Ma Phương :: Tinh Hoa Đông Phương

chuyen-soc-ve-co-dong-sinh-o-hai-duong

Chửi như hát, cô đồng Sinh văng tục không thể tả hay cả đại gia đình đều hoạt động kinh doanh nhờ “tài trời” khó tin của cô đồng Sinh…

Sự thật về cô đồng Sinh khiến nhiều người bàng hoàng

Sự tự tin của ông Bưởi

Vào một ngày giữa tháng 4, lần đầu tiên chúng tôi gặp ông Bưởi (xã Thiện Phiến, Tiên Lữ, Hưng Yên) đang chờ gọi hồn. Ông Bưởi năm nay 73 tuổi. Ông kể, đây là lần thứ hai ông sang gọi hồn tại nhà “cô đồng” Sinh.

Cô đồng Sinh ở Hải Dương

“Năm ngoái, tôi phải đợi đến ngày thứ 20 mới gặp được vong cụ nhà mình. Năm nay, tôi đến đây tính đến hôm nay là đúng một tuần”, ông cho hay.

Ông Bưởi vốn là cựu chiến binh. Ông kể, trước đây ông chẳng hề mê tín. Nhưng rồi nghe có người họ hàng kể về “cô đồng” Sinh, lại thêm trong nhà có việc cần, ông thử “đánh liều” sang một phen.

“Không ngờ, cụ về nói đúng tất cả những gì đã xảy ra với gia đình tôi nên tôi tin”, ông nói. Đó cũng chính là lý do để ông quay lại lần này, những mong tìm được mộ bố đẻ bị thất lạc từ những năm 60 của thế kỷ trước.

Cảnh chờ đợi đến lượt gọi hồn luôn quá tải khiến những dịch vụ ăn theo ở Ngọc Cục ra đời.

Dù mới chỉ đợi đến ngày thứ 7 cũng khiến ông Bưởi không khỏi sốt ruột. Thế mà sáng hôm sau, khi gặp lại chúng tôi tại sân nhà “cô đồng” Sinh, ông cười nói rất vui vẻ, khác hẳn sự âu lo như chiều qua.

Dường như hiểu được sự tò mò của tôi, ông kể: “Hầu như tối nào “cô” cũng sang nhà mẹ đẻ cách đó chừng 300m, nơi tôi thuê trọ. Nghe mấy người mách, chúng tôi có khoảng 6 – 7 người đến nhờ cô kêu hộ từ đêm qua. Chắc chắn là hôm nay cụ nhà tôi “lên” thôi.

Chiều qua, vợ chồng chị Oanh ở Duy Tiên, Hà Nam – người được gọi vào đầu tiên cũng là nhờ có “cô” làm lễ trước đấy”.

Tôi hỏi có phải trả tiền lễ lạt gì không, ông Bưởi xua tay: “Không hề”. Ông Bưởi cười, tỏ ra rất tự tin hôm nay sẽ đến lượt mình.

Bà Đương (áo đen) đang đón khách vào ăn và nghỉ trưa. “Chửi như hát hay” và “tục không thể tả”

Chứng kiến những cuộc gọi hồn của “cô đồng” Sinh, một điểm dễ nhận thấy nhất là “cô” thường xuyên… chửi bới và văng tục. Chúng xuất hiện hầu hết trong các cuộc gọi hồn. Chẳng hạn: “Chúng mày ngu như chó, tao cho chúng mày ăn lộc mà không biết hưởng…”, “Mày là bố mẹ chúng nó sao mày để con dâu nó đè đầu cưỡi cổ? Chúng mày ăn cơm hay ăn c… mà ngu thế? Mày về bảo con trai mày phải dạy vợ, không làm thì lấy… mà ăn”, “Đ.m, thằng Sửu đâu. Tao là bố vợ mày đây…”.

Mỗi lúc “cô” văng tục, cả đám đông lại cười ồ. “Chửi như thế đã ăn thua gì, vong nhập vào “cô” còn tát, giật tóc, bạt tai nhiều người nữa kia. Có ông về gọi hồn, bị “cô” cầm ba toong rượt đuổi đánh cho “tơi bời khói lửa” cơ mà, không ai can được đâu”, bà Nguyễn Thị Đương – mẹ đẻ “cô” bảo.

Rồi như để thanh minh, bà Đương nói thêm: “Bình thường “cô” hiền chứ đâu có chửi bới thế đâu. Đấy là vong nhập vào thôi”.

Chẳng biết thực hư thế nào nhưng rõ ràng, những lời nói đó khiến không ít người phật lòng. “Đành rằng là vong nhập nhưng chẳng lẽ vong nào cũng như vong nào, đều có cùng cách chửi như chém chả và tục không thể tả thế ư?”, anh Luật, một người đến gọi hồn quê ở huyện Thanh Hà, Hải Dương băn khoăn.

Dễ dàng bắt gặp những dòng chữ này quanh khu vực nhà “cô đồng” Sinh.

Mẹ đẻ nấu cơm, chồng trông xe…

Mỗi ngày, “cô đồng” Sinh chỉ làm việc trong 4 tiếng nên cảnh người ta phải vạ vật chờ đợi vì quá tải là thường xuyên và khá phổ biến. Vậy nên, những dịch vụ cũng ra đời.

Bên cạnh bà mẹ chồng bán đồ lễ thì mẹ đẻ, chồng của “cô đồng” cũng tham gia vào việc “tạo điều kiện cho những người đến gọi hồn” – theo cách nói của bà Nguyễn Thị Đương.

Hiện tại, bà Đương đảm nhận việc nấu cơm và cho thuê phòng nghỉ. Theo đó, mỗi suất cơm trưa hoặc tối có giá 25.000đ, nghỉ qua đêm là 15.000đ/người. Bên cạnh ngôi nhà mái ngói cũ thì bà Đương vừa cho xây dựng một gian nhà cấp 4 được tận dụng làm chỗ trọ.

Bà cho hay: Như trưa nay, tôi nấu đúng 10 mâm cơm. Hằng ngày, trung bình nấu 12 mâm cơm cả trưa và tối. Vào ngày nghỉ thì số lượng mâm cơm nhiều hơn, có khi tới ngót 30 mâm là chuyện thường. Mỗi mâm 6 người, nhân lên sẽ thấy được số người đến gọi hồn đông đến mức nào.

Quanh khu nhà “cô đồng”, chúng tôi cũng dễ dàng bắt gặp những dòng chữ như “Cho nghỉ trưa”, “Nhà trọ”. Nhìn vào đó có thể thấy, dịch vụ ăn theo việc gọi hồn của “cô đồng” Sinh khá phát triển ở đây.

Chồng “cô đồng” thì trông giữ xe máy và bán nước chè để phục vụ khách. Bà Đương cho biết thêm: Trước “cô” còn tạo việc làm cho em trai của chồng giữ chân trông xe.

Thế nhưng, vào khoảng tháng 8 năm ngoái, thấy có mấy cái ô tô để trong sân nhà tôi, cậu em chồng kia sang nói là tôi chỉ được phép nấu cơm, không được trông xe. Từ đó xảy ra xô xát giữa cậu ta và con trai tôi. “Cô” vào khuyên can thì bị em chồng đánh đau nặng lắm, tưởng chết cơ mà.

Bà Nguyễn Thị Đương – mẹ đẻ “cô đồng” xác nhận: Trung bình mỗi ngày nấu 12 mâm cơm phục vụ khách đến gọi hồn.

“Tôi chỉ có công đẻ”

Hỏi chuyện bà Đương về cô con gái, bà nhất mực gọi bằng “cô” và kể về con với tất cả sự hào hứng xen lẫn chút tự hào.

Theo đó, “cô” là “người nhà nước 12 năm rồi (bà Đương gọi việc con gái biết gọi hồn là “người nhà nước – PV). “Cô” được Nhà nước trả lương tháng 30 triệu đấy, vì đi tìm mộ liệt sĩ…

“Cô” giỏi lắm, trước “cô” cũng như mình thôi. Người ta bảo tôi chỉ có công đẻ chứ còn “cô” giỏi, “cô” đâu phải là con của tôi nữa. “Cô” giỏi thì phải ra mà phục vụ nhân dân chứ”, bà Đương thao thao.

Hỏi chuyện bà Đương có đúng là nên nhờ “cô” kêu từ đêm hôm trước để hôm sau vong lên được nhanh, bà cười: “Cũng còn tùy”. Có lẽ chính vì thế mà hôm ấy, ông Bưởi đã không gặp may khi đợi cả ngày vong nhà mình vẫn chưa lên.

Đoạn, bà Đương vội vã cáo lui khi kim đồng hồ chỉ gần 4h chiều. “Tôi phải đi nấu cơm đây. Chỉ có hai người nấu phục vụ khách nên phải làm sớm để kịp giờ cơm tối. Mọi người ngồi đợi cả buổi cũng mệt rồi”.

Tối nay, theo tính toán của bà Đương, có khoảng 4 mâm cơm với chừng 30 người nghỉ lại nhà.

(còn tiếp)

Chúng tôi đem câu chuyện về việc làm ăn của đại gia đình “cô đồng” Sinh đến hỏi ông Trưởng thôn Ngọc Cục là Phạm Văn Truyền, ông Truyền xác nhận: Đúng là có chuyện người ta đổ dồn đến nhà cô Sinh để gọi hồn. Tuy nhiên, “tôi biết mẹ chồng cô bán đồ lễ, mẹ đẻ nấu cơm cho khách, chứ không hề có ai trọ lại vì không hề có nhà trọ. Còn người dân trong làng cũng không có phản ứng gì về việc làm của cô Sinh”.

TAMTHUC

Cô Đồng Sinh Gọi Hồn

Sự thật về “cô đồng” Sinh gọi hàng chục vong mỗi ngày ở Hải Dương Cô đồng sinh áp hàng chục vong mỗi ngày

Thời gian gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện clip hàng trăm người quây quần bên “cô đồng” Sinh ở Hải Dương để nghe người cõi âm nhập vong kể chuyện đã thu hút hàng trăm nghìn lượt truy cập. Trong khi đó, chính những người dân thôn Ngọc Cục, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, Hải Dương – nơi “cô đồng” Sinh lập điện áp vong – thì không ai lấy gì làm lạ. Bởi với họ, chuyện hàng trăm người kéo đến nhà “cô đồng” này áp vong mỗi ngày, ăn dầm ngủ dề ở đây là chuyện quá quen thuộc.

Chúng tôi đã tìm về nhà “cô đồng” nổi như cồn xứ Đông này để diện kiến thực hư việc “gọi hồn người chết”. Hỏi bất kỳ người dân nào thôn Ngọc Cục họ đều cho biết: “Muốn tìm nhà “cô đồng” Sinh thì cứ đến biệt thự to nhất làng”. Đây là một biệt thự mới xây.

Tuy không hoành tráng và bề thế như Phủ Mẫu The (xã Ái Quốc, TP.Hải Dương) của bà Đoàn Thị The, nhưng ngôi biệt thự này cũng khiến người dân ở đây mơ ước. Đằng sau ngôi biệt thự, có cả bãi gửi xe vô cùng rộng. Khi chúng tôi đến đã vào buổi chiều nhưng bãi gửi xe này vẫn có xấp xỉ 300 xe đang gửi.

Bên cạnh ngôi biệt thự là một căn nhà cấp 4 nhỏ, nơi “cô đồng” Sinh lập bàn áp vong. Trước cửa căn nhà là một chiếc sân, đã chật kín người đến để đợi gặp “người âm”.

“Tôi ở đường Tôn Đức Thắng, Hà Nội. Gia đình tôi đã đến đây 20 ngày để gặp lại tổ tiên nhưng không dễ bởi “cụ” thuận thì mới lên, không phải lúc nào muốn gặp cũng được. Mỗi ngày “cô đồng” Sinh chỉ gọi được 8 người là hết. Nên tôi phải đợi, sáng đi tối về. Ở đây có người ở tận Tây Nguyên ra, ăn nghỉ ngay tại nhà “cô” cả tháng mà vẫn chưa có duyên gặp các cụ, nên vẫn phải đợi”, ông Nguyễn Văn Hùng, ở Hà Nội tâm sự.

Theo lời chỉ bảo của ông Hùng, chúng tôi mua lễ đặt tiền, ghi danh tên và địa chỉ của tôi và người đã khuất muốn được nói chuyện. Theo nhiều người ở đây cho biết, không dễ gặp được người cõi âm, bởi các cụ phải có duyên mới lên. Nếu vong nào mới khuất hay có nhiều oan ức thì sẽ về rất sớm, còn lại phải đợi rất lâu.

Đúng 14h5′ ” cô đồng” Sinh từ biệt thự bước xuống ngôi nhà cấp 4 để áp vong. Hàng trăm người quây quần cầu khấn để vong nhà mình sớm lên. Bên trong ngôi nhà và ngoài sân người đứng, người ngồi, kẻ đi tới, người đi lui thắp nhang khấn vái không khí u ám nghẹt thở và gai lạnh.

Giọng “cô đồng” Sinh từ trong căn nhà nhỏ vang vọng “Con cái Hòa đâu, về đây tao bảo?”. Ở ngoài sân truyền đi thông điệp “cụ về”. Một người phụ nữ tất tả chạy vào. Tiếng Sinh bị vong nhập oang oang như người già: “Mày bảo con dâu mày, nó mà sống bố láo, tao về bóp cổ”. Sau đó những người chứng kiến kinh ngạc khi thấy “cô đồng” bốc máy giọng ma quỷ gọi cho ai đó, rồi lại tiếp tục phán: “Tao nói rồi, tao sẽ bóp cổ”. Thi thoảng hàng trăm người lại cười rú lên khi nghe vong nói và sôi nổi bàn luận.

Lần lượt các vong liên tục nhập vào “cô đồng” Sinh, những người thân khấn vái: “Bà ơi bà ở dưới đó thiếu gì không? Cần gì không?” Vong nhập vào “cô đồng” Sinh lại phán câu nghe kinh hãi: “Tao cần mạng mày, tao chả cần gì, chỉ cần mạng mày”, nói xong, tiếng cười kinh khiếp vang lên từ miệng Sinh khiến ai chứng kiến đều kinh hồn bạt vía.

Đáng chú ý, cả buổi chiều áp vong “cô đồng” Sinh không thay đổi giọng nói, cũng như thái độ, bất kể đó là hồn nam hay nữ, già hay trẻ, khuôn mặt cô Sinh luôn rưng rưng nước mắt, tay chân bủn rủn, giọng nói thều thào và thở từng hơi gấp gáp.

Với người nhà của “người cõi âm”, khi hồn về sẽ đến và nói chuyện như lúc người thân họ còn sống. Đa phần đều hỏi cuộc sống ở thế giới bên kia thế nào, có đầy đủ không, có cần gì không? Các hồn về chỉ trả lời chung chung như tốt hoặc là chưa tốt và tùy theo mức độ “thiếu thốn” để mua giấy tiền cúng cụ thể.

Chưa biết thực hư chuyện “vong nhập” đến đâu, nhưng hàng trăm người đến mỗi ngày cũng giúp “cô đồng” Sinh có khoản thu nhập khủng. Theo quan sát của PV, trước khi nói chuyện với “người cõi âm”, người đến gọi hồn sẽ phải đặt lễ. Mỗi lễ gồm tiền vàng bánh trái cũng từ 20.000 – 30.000 đồng.

Ngoài ra, lễ tiền để đặt trên ban thờ cũng phải từ 50.000 – 200.000 đồng. Mặc dù tùy tâm mỗi người, nhưng quan niệm “đặt lễ to” thì cụ nhanh về khiến số người đặt mệnh giá 100.000 – 200.000 tương đối lớn. Nếu nhân với con số hàng trăm người mỗi ngày thì số tiền thu về là không nhỏ. Đó là chưa kể đến quán giải khát phục vụ cho khách…

Sự thật về khả năng của “cô đồng” Sinh

Xung quanh việc cô đồng Sinh lập điện để gọi vong thu hút đển hàng trăm nghìn người đến mỗi năm đã có nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận. Nhiều ý kiến bày tỏ nghi ngờ, khả năng áp vong của cô đồng này là có thể nhưng chuyện “cô đồng” Sinh ngày nào cũng bị nhập là hoang đường. Cũng không thể loại trừ làm vừa lòng khách nên cô ấy sẽ phải giả là vong nhập.

Theo tìm hiểu của PV, đa số những người tìm đến ăn dầm, ở dề nhà “cô đồng” này đều từ các địa phương khác đến, người trong xã, trong huyện hầu như chưa ai từng đặt chân đến nhà cô đồng này để áp vong. Nếu “cô đồng” có khả năng thật sự, thì chắc chắn người trong làng không tìm đến những nhà ngoại cảm khác để nói chuyện với những người cõi âm.

Để làm rõ vấn đề trên, PV đã đến làm việc với Chủ tịch UBND xã Thúc Kháng, ông Bùi Văn Cường. Khi nói đến trường hợp “cô đồng” Sinh, ông Bùi Văn Cường cho biết, đó là sự nhức nhối lớn nhất ở địa phương.

Nói về lai lịch của “cô đồng” này, ông Cường cho biết, trước đây, bà Nguyễn Thị Đương, mẹ đẻ của cô Sinh là cấp dưỡng ở huyện đội rồi về làm dâu xã ông. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên cô bé Nguyễn Thị Sinh sớm phải đi giúp việc. Lớn lên, cô sang Đài Loan xuất khẩu lao động. Đến khi về nước thì mang theo “nghề gọi hồn” này. Câu chuyện về sự làm nghề của “cô đồng” Sinh cũng có nhiều “giai thoại”.

Ông Cường kể lại câu chuyện “cũng là do nghe kể”, rằng lúc mới ở Đài Loan về, có người chú họ ra sân bay đón Sinh. Chẳng hiểu “ma xui quỷ khiến” thế nào mà Sinh nói vanh vách những chuyện sắp tới xảy đến với gia đình chú. Sau thì sự việc diễn ra đúng như vậy. Thế là người ta truyền tai nhau “cái Sinh biết xem bói”. Có người bảo hồi Sinh sang Đài Loan làm người giúp việc cho một gia đình cũng biết về tử vi, tướng số, gọi hồn nên đã học được nghề.

“Người dân trong xã không ai đến xem hay gọi vong nhà Sinh, chủ yếu là người địa phương khác. Lúc đầu khi biết tin cô này gọi dí, nhiều người đổ về, chính quyền huyện và xã đã tổ chức dẹp. Đồng thời chặn các ngả đường về nhà cô Sinh. Nhưng người ta vẫn đổ về. Xã rất lo lắng, nếu những người già không may bị cảm nắng khi gọi vong thì lúc đó hậu quả lớn, hơn nữa tập trung đông người cũng gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến địa phương. Tuy nhiên, cô đồng Sinh mở điện áp vong cũng không có điều tiếng gì nên xã chưa thể dẹp được”, ông Bùi Văn Cường cho biết”.

Người nhà “cô đồng” này đã cung cấp những thông tin về duyên tiền định, khiến cô đồng này có khả năng áp vong, gọi hồn. Theo đó, cách đây hơn chục năm, trong một lần sang Hà Nội chơi, cô Sinh qua một hàng nước, nửa đùa nửa thật xin bà bán nước cho phụ bán cùng. Bà này đồng ý, từ đó quán lúc nào cũng đông khách.

Một hôm, Sinh bảo bà bán nước rằng, nhà bên cạnh sắp tới sẽ có người thắt cổ chết. Bà bán nước liền đi mách bà chủ nhà kia biết mà đề phòng, không ngờ nhà đó chửi đuổi cô Sinh đi. Quả nhiên mấy hôm sau, con trai nhà ấy thắt cổ tự tử. Từ đó, cô hành nghề này.

Đã được sự đánh giá của Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng con người?

Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Thật Về ‘Cô Đồng’ Sinh Gọi Hàng Chục Vong Mỗi Ngày Ở Hải Dương trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!