Xem Bói Ở Phủ Tây Hồ Được Nhiều Người Tìm Đến Nhất

Danh sách các địa điểm xem bói phủ Tây Hồ

Xem bói ở phủ Tây Hồ được rất nhiều người tìm đến. Tuy nhiên, không phải chỗ xem bói nào trong và quanh phủ cũng uy tín, chuẩn xác. Bên cạnh những thầy, cô xem chuẩn cũng không ít người lợi dụng lòng tin của du khách để kiếm tiền. Bạn có thể tham khảo một số địa chỉ xem bói sau:

Thầy Tuấn Anh: Số 4A Thợ Nhuộm. Chuyên xem tử vi, bài Tây, đường chỉ tay. Không phải mang lễ lạt gì đến, chỉ cần thành tâm. Thầy xem không bắt làm lễ.

Thầy Định: Đi thẳng vào đường Lạc Long Quân khoảng 300m, sang bên tay trái có cái ngõ rất to có cả barrie, đi đến ngôi nhà cuối ngõ. Nên đi xem vào ngày thường và đến vào buổi sáng sớm.

Cô Đồng Khánh: 20/564/55 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên. Cô xem bằng quả cau, lá trầu, xem bài tây, xem tướng. Tuy nhiên, chỉ có những con nhang đệ tử thì cô mới xem bằng chắn và bài tây. Đặc biệt cô gọi hồn và xem rất chuẩn.

Cô Yến: Ngách 73 ngõ 124 Âu Cơ. Cô xem theo tháng, nếu bạn muốn xem tháng thì hãy đi từ mùng 1, mùng 2 âm lịch. Các bạn nên đến sớm, sẽ đỡ phải xếp hàng lâu bởi cô có rất nhiều người tới xem. Đặt lễ tùy tâm và không phải mang theo gì khác.

Một số lưu ý khi xem bói phủ Tây Hồ cần biết

Dịp đầu năm, lượng khách đến xem bói phủ Tây Hồ hay các khu vực chùa, phủ, đền trên địa bàn Hà Nội đều rất đông. Theo kinh nghiệm của những người từng đi xem bói ở phủ Tây Hồ, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

Hỏi số điện thoại của từng thầy, cô. Trước khi đi thì gọi điện hỏi trước xem thầy, cô có nhà không.

Ăn mặc gọn gàng, kín đáo. Không mặc đồ hở hang đến chốn tâm linh. Nhiều thầy, cô khó tính sẽ đuổi về.

Lúc đến xem, nhớ tắt chuông điện thoại và không nói chuyện riêng, cười đùa to, tránh gây ồn ào.

Lúc đến lượt mình xem, nhờ người khác cầm điện thoại ghi âm rồi về nhà mở nghe lại. Với điều kiện thầy cho phép ghi âm.

Nên lựa giờ đến phù hợp. Vì một số thầy, cô chỉ xem vào buổi sáng hoặc vào một khung giờ nhất định. Cách tốt nhất, bạn nên gọi điện hỏi trước để đỡ mất công đi lại.

Xem bói ở phủ Tây Hồ được rất nhiều người lựa chọn, nhất là vào dịp đầu năm mới. Việc xem bói không phải xấu, nó là một nét truyền thống trong văn hóa của người Việt từ thời xưa. Tuy nhiên, chúng ta cũng không nên quá lệ thuộc và đặt nặng suy nghĩ vào nó. Hãy tỉnh táo trong việc chọn lọc thông tin để đưa ra quyết định sáng suốt. Hy vọng, những thông tin mà chúng tôi chia sẻ sẽ giúp ích cho bạn.

0

du xuân * xem bói ở phủ Tây Hồ * xem bói phủ tây hồ

Văn Khấn Phủ Tây Hồ Hà Nội, Những Điều Cần Biết Khi Đi Phủ Tây Hồ

Văn khấn phủ tây hồ Hà Nội là điều bạn phải chuẩn bị trước khi đi lễ Phủ Tây Hồ để cầu mong may mắn dịp đầu năm. Phủ Tây Hồ được xem là một trong những chốn linh thiêng nhất trong hệ thống đền, chùa ở Hà Nội. Nơi đây thu hút không chỉ người dân Hà Nội mà cả những du khách thắp phương cũng tìm tới đây để thắp hương cầu phúc.

Lễ Phủ Tây Hồ và những điều cần biết

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần) Hương tử chúng con kính lạy: – Thánh mẫu Liễu Hạnh, Chế thắng Hòa Diệu, Đại vương “Tối linh chí linh” – Mẫu Đệ nhất thiên tiên! – Mẫu Đệ nhị thượng ngàn! – Mẫu Đệ tam thủy cung! Hương tử con là: ……………………………………………………………………. Ngụ tại: ………………………………………………………………………………. Hôm nay là ngày: …………………………………………………………………… Tại: Phủ Tây Hồ phường Quảng Bá, Quận Tây Hồ. Thành tâm kính dâng lễ vật: ………………………………………………………. Cung thỉnh Tam Tòa Thánh Mẫu, vua cha Ngọc Hoàng, Tam phủ công đồng, Tứ phủ vạn linh, Hội đồng các quan, Bát bộ sơn trang, Thập nhị quan Hoàng, Thập nhị chầu cô, Thập nhị quan cậu, Ngũ lôi thiên tướng, Ngũ hổ thần quan, Thanh bạch xà thần linh, chấp kỳ lễ bạc chứng giám cho con được hưởng: Gia quyến bình an, đắc lộc, đắc tài, đắc thọ, bách sự như ý…. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám. Phủ Tây Hồ thờ những ai?

Phủ Tây Hồ theo truyền thuyết được xây dựng vào khoảng thế kỷ XVII với một chiều dài lịch sử đáng kể. Đúng vào ngày 13 tháng 2 năm 1996 Phủ Tây Hồ đã được Bộ Văn Hóa , Thế thao và Du lịch cấp bằng di tích Lịch sử – Văn hóa. Đây cũng chính là địa danh gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ta.

Phủ Tây Hồ là nơi thờ Liễu Hạnh Công Chúa – một nhân vật truyền thuyết và cũng là một trong bốn vị thánh bất tử của hệ thống điện thần ( Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh).

Truyền rằng Bà chúa là con gái thứ hai của Ngọc Hoàng, vì lỡ tay làm vỡ ly ngọc quý nên đã bị đày xuống nhân gian. Ở hạ giới sau khi đã chu du và khám phá rất nhiều nơi, Bà bị thu hút bởi vẻ đẹp Sơn Thủy Hữu tình của đảo Tây Hồ nên đã quyết định dừng chân lại nơi đây. Trong suốt quãng thời gian ở đảo Tây Hồ, Bà đã giúp đỡ nhân dân diệt trừ ma quái, trừng phạt quan tham và còn giúp họ an cư lập nghiệp.

Cũng theo truyền thuyết, Phủ Tây Hồ cũng là nơi gặp gỡ của Chúa Liễu Hạnh với Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan. Trong một lần dạo chơi trên hồ, Trạng nguyên đã tình cờ ghé vào ngôi nhà nhỏ của nàng tiên nữ. Họ tâm đầu ý hợp lạ thương ngay từ lần gặp gỡ đầu tiên, họ trở thành tri âm tri kỉ cùng nhau đánh đàn, ngâm thơ, chơi sờ. Sau khi từ kinh thành bái kiến vua, Phùng Khắc Khoan trở về tìm Tiên chúa thế nhưng bà đó không còn ở đó. Để tưởng nhớ đến người tri ân, ông đã cho lập đền thờ Chúa Liễu Hạng, Phủ Tây Hồ được xây dựng và tồn tại đến ngày nay.

Lễ phủ Tây Hồ – những điều cần biết

Phủ Tây Hồ là một quần thể bao gồm : Phủ chính, Điện Sơn Trang, lầu cô, lầu cậu với cách bố trí từ trong ra ngoài.

Khách thập phương và người dân Hà Nội tìm tới Phủ Tây Hồ không chỉ để có dịp được xá tội, ban phúc giải ách mà đây còn là cơ hội để cầu mong may mắn, an bình cho chính bản thân mình cũng như những người thân trong gia đình. Khi tới thăm quan, thắp hương tại Phủ Tây Hồ cần lưu ý những điều sau để làm lễ cho đúng đúng, không bị thần phật khiển trách.

Tiến hành thắp hương, dâng lễ theo đúng các thứ tự ban thờ.

Khi dâng lễ phải dùng 2 tay cẩn trọng đặt lên bàn thơ. Việc thắp hương chỉ được thực hiện sau khi đặt lễ xong tất cả các ban.

Nên chuẩn bị trước lễ chay, lễ mặn ở nhà, đặc biệt vào các dịp đông như Tết Nguyên Đán. Đối với thờ Phật tuyệt đối không lễ mặn và dùng vàng mã.

Khi tiến hành hóa tiền vàng phải hóa từng lễ theo thứ tự từ ban chính cho đến các ban khác.

Khi hạ lễ phải hạ từ ban ngoài cùng rồi mới đến ban chính

Văn khấn phủ Tây Hồ chắc chắn là điều không thể thiếu khi quý khách thập phương tìm tới nơi đây để cầu may mắn. Đặc biệt vào dịp đầu năm mới nơi đây rất đông đúc, du khách ở khắp nơi tìm về đây để cầu mong một năm mới bình an, may mắn.

Ăn Gì Ở Phủ Tây Hồ? 7 Món Ngon Kèm Địa Chỉ Quán Thu Hút Khách Nhất

Bạn đến tham quan, dâng lễ cầu tài lộc ɴʜưɴɢ ᴄʜưᴀ biết nên ăn gì ở phủ Tây Hồ? Vậy ʜãʏ ᴄùɴɢ Vinatai truy tìm 7 món ăn kèm địa chỉ quán ngon nhất định phải thử khi ghé đến đâʏ ɴʜé!

1. Ăn gì ở phủ Tây Hồ

ɴếᴜ bạn ᴄʜưᴀ biết ăn gì ở phủ Tây Hồ thì món bánh tôm phủ sẽ là ᴍộᴛ ăn bạn nên thử. Bánh tôm phủ Tây Hồ có nhân bánh làm từ tôm tươi ᴠà được phủ lớp bột giòn bên ngoài. Bánh chấm kèm nước mắm chua cay tạo nên hương vị thơm ngon khó cưỡng, đặc biệt thích hợp dùng trong những ngày mưa. Trung bình, ᴍộᴛ dĩa bánh tôm tại đâʏ có giá 60.000 đồng.Bánh tôm Tây Hồ nóng hổi giòn thơm (Nguồn: diemanngon.net)

Món bún ốc chắc hẳn là món ăn quen thuộc đối với nhiều người. ᴛᴜʏ ɴʜɪêɴ, nói về độ nổi tiếng thơm ngon thì bạn nên ᴍộᴛ lần đến ăn bún ốc phủ Tây Hồ. Nước dùng nấu bún có vị ngọt thanh đậm đà kết hợp với thịt ốc ngọt giòn, béo ngậy ᴄùɴɢ với giò, đậu,… Tất ᴄả tạo nên ᴍộᴛ tô bún ốc thơm ngon khó cưỡng.

Nhắc đến những món ăn quanh phủ Tây Hồ, không thể không kể đến món bánh rán mặn Võng Thị. Bánh có vỏ mỏng, giòn, nhân được nêm nếm vừa ăn với thịt ᴠà nấm hương. Khi dùng, thực kháᴄh sẽ ăn kèm với nước chấm đu đủ xanh, làm ɢɪảm ᴄảm giáᴄ ngán khi ăn đồ chiên.

Loại bánh ɴàʏ được bán nhiều trên con phố Thụy Khuê. Bánh giò Tây Hồ mềm, nhiều nhân, được ăn kèm với chả cốm, giò ᴠà dưa góp.

ᴍộᴛ món du kháᴄh nên thưởng thức khi đến phủ Tây Hồ là chân gà ᴠà cánh gà nướng. Món ăn được bán chủ yếu ở phố Thụy Khuê, chân gà ᴠà cánh gà đã chọn lọc đảm bảo tươi ngon, tẩm ướp thấm đều gia vị ʀấᴛ thơm ngon.

Món chân gà nướng thơm ngon đậm vị đặc trưng ở phố Thụy Khuê (Nguồn: dvpmarket.com)

Bạn ᴄó ᴛʜể ăn món nem nướng trên phố Yên Phụ. Có hai loại nem nướng cho bạn chọn là nem nướng chua ᴠà nem nướng ngọt. Bên cạnh đó, xung quanh ᴄòɴ bán nhiều món kháᴄ như thịt xiên nướng, bánh mì nướng mật ong,…

Bún đậu mắm tôm (Nguồn: foody.vn)

Bún đậu nổi tiếng tại Tây Hồ là quán bún đậu cây đa nằm trên đường Thụy Khuê. Đậu được rán giòn, ăn kèm thịt lợn chân giò, chả cốm chấm với mắm tôm được pha với quất.

2. Quán ăn ngon gần Phủ Tây Hồ

Quán nằm tại số 61 ngõ 50 đường Đặng Thai Mai, Tây Hồ, Hà Nội. Quán bán những món ăn đặc sản phủ Tây Hồ như bún ốc, bánh tôm. đâʏ là ᴍộᴛ trong những quán gần phủ Tây Hồ được nhiều thực kháᴄh đánh giá có chất lượng cao, cáᴄ món ăn ngon, vệ sinh ᴠà giá ᴄả hợp lý.

Bún đậu cây đa đúng chuẩn vị Hà Nội. (Nguồn: kenhhomestay.com)

Nem nướng là ᴍộᴛ trong những món ăn vặt ngon nức tiếng tại Hà Nội. Trong những quán bán nem nướng quanh khu Tây Hồ, quán nem nướng Yến Béo được nhiều người yêu thích ᴠà ghé đến thưởng thức hơn ᴄả. Nem nướng Yến Béo là quán ăn vặt vỉa hè, có địa chỉ tại số 44 Yên Phụ Nhỏ, quận Tây Hồ, Hà Nội. Menu của quán có những món như nem chua nướng; nem ngọt nướng; nem chua rán; bánh mì bơ mật ong; chân, cánh gà nướng; cá bò nướng, khoai tây chiên,… Trong đó, món nem chua nướng ᴠà cá bò nướng là hai món được nhiều người ưa thích chọn mua. Những món ăn của quán có giá ᴅᴀᴏ động từ 30.000 đồng đến 80.000 đồng.

Quán bún đậu cây đa ở địa chỉ 235B Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội. Ngoài bún đậu, thực kháᴄh ᴄó ᴛʜể chọn những món ăn kèm thêm như lòng rán, dồi rán, dạ dày rán, tai luộc,… Mỗi món ăn có giá từ 30.000 đồng – 80.000 đồng. Lưu ý, có ʀấᴛ nhiều quán đề bảng tên bún đậu cây đa nên thực kháᴄh cần đến đúng địa chỉ quán để đảm bảo chất lượng.

Tại đâʏ bạn ᴄó ᴛʜể ăn những món ăn đặc sản Hà Nội ngon nhất đặc trưng cho phong vị truyền thống như bún ốc, bún đậu mắm tôm, bánh giò, bánh rán mặn, ốc nóng, bánh gối, phở cuốn,…

Địa chỉ quán phở cuốn Hưng Bền là ở số 26 đường Nguyễn Khắc Hiếu, quận Ba Đình, Hà Nội. Menu quán bao gồm: phở cuốn bò; phở chiên trứng; phở chua; phở chiên phồng; phở xào mềm; cơm rang dưa bò; chả ngang nướng; nầm dê chiên,…. Cáᴄ món ăn có giá ᴅᴀᴏ động từ 40.000 đồng – 90.000 đồng.

Quán nằm ở số 8 Ngõ 4 đường Thụy Khuê (Ngõ Xưởng Phim Tây Hồ), quận Tây Hồ, Hà Nội. Quán bán ʀấᴛ nhiều món ngon như nem lụi Huế; nem chua rán; bánh lọc Huế; thịt xiên nướng; cơm ᴄʜáʏ kho quẹt,… Giá bán cáᴄ món từ 30.000 đồng – 80.000 đồng.Nem lụi Huế hương vị đậm đà. (Nguồn: zadn.vn)

Quán bánh tôm Hồ Tây có địa chỉ tại số 1 đường Thanh niên, phường Yên Phụ (đối diện chùa Trấn Quốc), quận Tây Hồ, Hà Nội. Quán bán khá nhiều món như bánh tôm; nem; súp gà; súp hải sản; súp cua; nem cua bể; cua hấp; tôm hấp; lẩu… Giá bán tùy ᴠào món ᴅᴀᴏ động từ 25.000 đồng – 1.300.000 đồng.

Quán ở ngõ 242 đường Lạc Long Quân, quận Tây Hồ. ᴍặᴄ ᴅù chỉ là quán vỉa hè ɴʜưɴɢ với chất lượng bánh ngon nên được ʀấᴛ nhiều người đến thưởng thức. ᴠào giờ cao điểm, nhiều người phải xếp hàng ít nhất 15 phút để được mua bánh. Quán chỉ bán hai loại bánh là bánh rán mặn ᴠà bánh rán ngọt với giá lần lượt là 8.000 đồng, 7.000 đồng.

Quán nằm trong ngõ 81 đường Lạc Long Quân, số nhà 32 tổ 17, quận Tây Hồ. Quán được nhiều người tìm đến thưởng thức ʙởɪ hương vị thơm ngon của chả nướng mà không thể có được ở bất cứ quán bún chả nào kháᴄ. Chả được bà Đang- chủ quán tẩm ướp theo phương thức gia truyền, nướng trên kẹp tre, chắc hẳn vì vậy mà món ăn cho hương vị ʀấᴛ đặc biệt.

Mong rằng với những thông tin trong bài đã giúp cáᴄ bạn tìm ra được câu trả lời cho câu hỏi nên ăn gì ở phủ Tây Hồ. Hiện có ʀấᴛ nhiều tour du lịch trong nước với giá cực ưu đãi đang chờ cáᴄ bạn, ɴếᴜ bạn muốn tịnh tâm, tạm thời rời khỏi thành phố chật chội, đông đúc thì ʜãʏ thử chọn đặt tour ᴍộᴛ ngày tịnh tâm tại chùa Bái Đính – Tràng An khởi hành từ Hà Nội ɴʜé!

Xin Lộc Trên Phủ Tây Hồ Trong Ngày Kỵ Của Mẫu

Nam Mô Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát (3 lần) Thiên Thủ Thiên Nhãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni. Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da. Nam mô a rị gia bà lô yết đế, thước bát ra da, bồ đề tát đỏa bà da, ma ha tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da, án tát bàn ra phạt duệ, số đát na đát tỏa. Nam mô tất kiết lật đỏa, y mông a rị gia, bà lô kiết đế thất phật ra lăng đà bà. Nam mô na ra cẩn trì hê rị, ma ha bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu du bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà tát đa[2]. na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha. Án a bà lô hê, lô ca đế, ca ra đế, di hê rị, ma ha bồ đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ra ma ra, ma hê ma hê, rị đà dựng, cu lô cu lô yết mông, độ lô độ lô, phạt xà da đế, ma ha phạt xà da đế, đà ra đà ra, địa rị ni, thất Phật ra da, dá ra dá ra, mạ mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y hê di hê, thất na thất na, a ra sâm Phật ra xá lợi, phạt sa phạt sâm, Phật ra xá da, hô lô hô lô ma ra, hô lô hô lô hê rị, ta ra ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô, bồ đề dạ, bồ đề dạ, bồ đà dạ, bồ đà dạ, di đế rị dạ, na ra cẩn trì, địa rị sắt ni na, ba dạ ma na ta bà ha. Tất bà dạ ta bà ha. Ma ha tất đà dạ ta bà ha. Tất đà dũ nghệ thất bàn ra dạ ta bà ha. Na ra cẩn trì ta bà ha. Ma ra na ra ta bà ha. Tất ra tăng a mục khê da ta bà ha. Ta bà ma ha, a tất đà dạ ta bà ha. Giả kiết ra a tất đà dạ ta bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ ta bà ha. Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ ta bà ha. Ma bà lị thắng kiết ra dạ, ta bà ha. Nam mô hắc ra đát na, đa ra dạ da. Nam mô a lị da bà lô kiết đế, thước bàn ra dạ ta bà ha. Án Tất Điện Đô Mạn Đa Ra. Bạt Đà Dạ, Ta Bà Ha.

Văn Khấn Bài Cúng Khi Đi Lễ Phủ Tây Hồ Cầu Tài Lộc

Văn khấn bài cúng khi đi lễ phủ tây hồ được nhiều người sử dụng đúng chuẩn nhất

Văn khấn bài cúng khi đi lễ phủ tây hồ

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần) Hương tử chúng con kính lạy: – Thánh mẫu Liễu Hạnh, Chế thắng Hòa Diệu, Đại vương “Tối linh chí linh” – Mẫu Đệ nhất thiên tiên! – Mẫu Đệ nhị thượng ngàn! – Mẫu Đệ tam thủy cung! Hương tử con là: ……………………………………………………………………. Ngụ tại: ………………………………………………………………………………. Hôm nay là ngày: …………………………………………………………………… Tại: Phủ Tây Hồ phường Quảng Bá, Quận Tây Hồ. Thành tâm kính dâng lễ vật: ………………………………………………………. Cung thỉnh Tam Tòa Thánh Mẫu, vua cha Ngọc Hoàng, Tam phủ công đồng, Tứ phủ vạn linh, Hội đồng các quan, Bát bộ sơn trang, Thập nhị quan Hoàng, Thập nhị chầu cô, Thập nhị quan cậu, Ngũ lôi thiên tướng, Ngũ hổ thần quan, Thanh bạch xà thần linh, chấp kỳ lễ bạc chứng giám cho con được hưởng: Gia quyến bình an, đắc lộc, đắc tài, đắc thọ, bách sự như ý…. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám. Cẩn tấu.

Tìm hiểu về Phủ Tây Hồ Hà Nội

Ngay tại Hà Nội cũng có mấy nơi thờ. Riêng đền thờ ở đây được goi là Phủ vì tưởng truyền có lẽ là nơi bà đã từng trú ngụ một thời. Trong số những giai thoại văn học dân gian Việt Nam. có kể một câu chuyện xảy ra ngay trước mặt nước Tây Hồ. Vào thời Lý (1323-1313). danh sĩ nổi tiếng bây giờ là Phùng Khắc Khoan cùng với hai người bạn thơ nữa là ông cử nhân họ Ngô và ông tú tài họ Lý.

Hai người rủ nhau bơi thuyền ngắm trăng trên hồ. Một có gái cùng lúc đó cũng đang chèo chiếc thuyền đánh cá gần ba chàng thi sĩ. Cô gái được ba chàng mời vào cuộc thơ vịnh cảnh Tây Hồ dưới trăng. Nhưng đêm đã về khuya, cô gái kia bơi thuyền lẫn vào trong sương mù rồi biến đi từ lúc nào mà ba chàng đều không hay biết. Ba thi sĩ buồn bã rủ nhau lên bờ. một cơn gió thoáng qua mặt họ và đưa tới một mảnh giấy hồng trong đó có chép một bài thơ. Ba chàng thi sĩ liền hiểu ra rằng, cô gái chèo thuyền bắt cá trong đêm chính là Quỳnh Hoa tiên.

Di tích lịch sử Phủ Tây Hồ dựng ngay mép nước ở làng Tây Hồ. Làng Tây Hồ còn có xóm Cung, nơi ngày xưa Lê Lợi ra ngồi câu cá và ngắm cảnh hồ. Và cả miếu thờ Trâu Vàng cũng được dựng ở đây.

Phủ Tây Hồ thờ những ai?

Theo truyền thuyết, Phủ Tây Hồ được xây dựng vào khoảng thế kỷ XVII với một chiều dài lịch sử đáng kể. Vào ngày 13 tháng 2 năm 1996, Phủ Tây Hồ được Bộ Văn hóa, Thế thao và Du lịch cấp bằng di tích Lịch sử – Văn hóa. Nơi đây cũng gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ta.

Có rất nhiều người băn khoăn Phủ Tây Hồ thờ những ai? – câu trả lời đó là Phủ Tây Hồ thờ Liễu Hạnh Công Chúa – một nhân vật trong truyền thuyết và cũng là một trong bốn vị thánh bất tử của hệ thống điện thần (Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh). Truyền rằng Bà chúa là con gái thứ hai của Ngọc Hoàn bị đày xuống nhân gian vì đã làm vỡ ly ngọc quý. Ở hạ giới, sau khi đã chu du và khám phá nhiều nơi, Bà đã bị thu hút bởi vẻ đẹp sơn thủy hữu tình của đảo Tây Hồ và quyết định dừng chân nơi đây. Trong suốt quãng thời gian ở đảo Tây Hồ, Bà đã diệt trừ ma quái, trừng phạt tham quan và giúp người dân an cư lập nghiệp.

Cũng theo truyền thuyết, Phủ Tây Hồ là nơi gặp gỡ của Chúa Liễu Hạnh và Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan. Trong một lần dạo chơi trên hồ, Trạng nguyên đã tình cờ ghé vào ngôi nhà nhỏ của nàng tiên nữ. Ngay từ khi gặp nhau, họ đã tâm đầu ý hợp lạ thường và trở thành tri âm tri kỉ cùng đánh đàn, ngâm thơ, chơi cờ. Sau khi từ kinh thành bái kiến vua, Phùng Khắc Khoan trở về tìm Tiên chúa nhưng bà đã đi mất. Nhằm tưởng nhớ đến người tri âm, ông đã cho lập đền thờ Chúa Liễu Hạng, Phủ Tây Hồ được xây dựng và tồn tại đến ngày nay.

Lễ phủ Tây Hồ – những điều cần biết

Đi lễ Phủ Tây Hồ không chỉ là dịp để được xá tội, ban phúc, giải ách mà còn là cơ hội cầu may mắn, an bình cho bản thân và gia quyến. Du khách nên chú ý một vài điều sau khi đi lễ Phủ Tây Hồ.

Thắp hương, dâng lễ theo đúng thứ tự các ban thờ.

Khi dâng lễ phải dùng 2 tay và cẩn trọng đặt lên ban thờ, chỉ sau khi đặt lễ xong tất cả các ban mới được thắp hương.

Nên chuẩn bị trước lễ chay, lễ mặn ở nhà, đặc biệt vào các dịp đông như Tết Nguyên Đán. Đối với thờ Phật tuyệt đối không lễ mặn và dùng vàng mã.

Khi hóa tiền phải hóa từng lễ theo thứ tự từ ban chính cho đến các ban khác.

Khi hạ lễ phải hạ từ ban ngoài cùng rồi mới đến ban chính.

Phủ Tây Hồ có những ban nào?

Phủ Tây Hồ là một quần thể bao gồm Phủ chính, Điện Sơn Trang, lầu cô, lầu cậu với cách bố trí từ trong ra ngoài.

Phủ chính

Phủ chính sở hữu kiến trúc chính 3 nếp, các ban thờ của Phủ vì vậy cũng được phân chia thành 3 lớp tương ứng với 3 nếp của tam quan. Lớp thứ nhất thờ Tam phủ công đồng, Tứ phủ vạn linh và Hội đồng các quan. Lớp thứ hai là cung Tam toà, ban thờ này không có tượng mà chỉ có ngai và ở đây không có ban thờ Tứ phủ chầu Bà. Lớp thứ ba thờ Tam tòa Thánh Mẫu.

Nơi thâm nghiêm và sâu nhất của Phủ là hậu cung, chính giữa là ban thờ Mẫu và là Tam tòa Thánh Mẫu theo tín ngưỡng của người Việt. Tượng Mẫu Liễu Hạnh được đặt ở giữa, mặc áo đỏ và trùm khăn đỏ. Bên trái thấp hơn sẽ là Mẫu Thượng Ngàn, mặc áo xanh và trùm khăn xanh. Bên phải là ban thờ Mẫu Thoải, mặc áo trắng và chùm khăn trắng. Ba vị mẫu là đại diện cho năng lực tạo nên chúng sinh muôn loài, là cội nguồn của sự sống và đưa đến cho con người cuộc sống hạnh phúc ấm no. Du khách sẽ lễ tại ban này đầu tiên khi bước vào Phủ.

Nối tiếp ra bên gian ngoài là ban thờ Ngọc Hoàng thượng đế, Nam Tào, Bắc Đẩu và hội đồng các quan, quan Hoàng Bảy, quan Hoàng Mười. Sau khi đã lễ tại ban thờ mẫu, đây sẽ là ban thờ lễ thứ hai tại Phủ Tây Hồ.

Điện Sơn Trang

Điện Sơn Trang là nơi thờ Thượng Ngàn Thánh mẫu – vị mẫu đứng ngôi thứ 2 trong Tam Tòa Thánh Mẫu được đặt bên phải phủ chính. Thượng Ngàn Thánh Mẫu tuy đã có mặt trong hệ Tam toà nhưng ở đền thờ Mẫu vẫn còn có ban thờ Chúa Sơn Trang riêng.

Bên cạnh đó Điện còn có chầu lục chầu bé cùng 12 cô sơn trang đi theo hầu Mẫu Thượng Ngàn. Tượng Ngũ Hổ được thờ ở Hạ Ban – bàn thờ phía dưới của ban thờ Công Đồng. Hai ông Lốt – ông rắn màu trắng và màu xanh quấn quanh hai thanh xà ngang thuộc tầng cao nhất của điện. Điện Sơn Trang là nơi du khách cần lễ sau khi đã hoàn thành lễ tại phủ chính.

Lầu cô, lầu cậu

Lầu cô lầu cậu nằm ở bên ngoài và tọa lạc ở hai bên trái phải của phủ chính. Đây là nơi thờ các cô, các cậu – những người cận hầu của các vị quan trong Phủ. Sau khi lễ Điện Sơn Trang, du khách sẽ tiếp tục lễ ở lầu cô lầu cậu.

Đi lễ Phủ Tây Hồ cầu gì?

Một trong những điều không rõ của các du khách khi đến Phủ đó là đi lễ Phủ Tây Hồ cầu gì? Nơi đây là nơi nổi tiếng với lễ cầu may, nhiều người đi lễ Phủ Tây Hồ đầu năm cầu mong sự may mắn, an bình sẽ đến với người thân, gia đình mình.

Đặc biệt vào Tiệc mẫu Phủ Tây Hồ tháng 3 và tháng 8, số lượng người đến cầu may càng tăng lên một cách nhanh chóng. Bên cạnh cầu may mắn, đi Phủ Tây Hồ cầu tài lộc cũng là mục đích của nhiều du khách khi đến với nơi đây.

Phủ Tây Hồ giờ mở cửa

Trong những ngày bình thường, Phủ đều mở cửa từ 5h đến 19h, đảm bảo thời gian thờ cúng và tham quan của du khách.

Vào 2 ngày lễ chính đó là mồng 3 tháng 3 âm lịch và 13 tháng 8 âm lịch Phủ sẽ đóng cửa muộn hơn do số lượng du khách đến đây sẽ tăng lên đáng kể.

Tuy nhiên lưu ý ở đây đó là vào dịp Tết Nguyên Đán hàng năm, Phủ Tây Hồ sẽ rất đông với hàng ngàn lượt khách đến mỗi ngày. Đặc biệt vào mồng 1, 2, 3 Tết và vào khoảng thời gian 10h – 16h hàng ngày nơi đây sẽ có lượng khách đông nhất. Khách vãn cảnh nên sắp xếp thời gian đi phủ du xuân đầu năm sẽ hợp lý hơn là đi vào những ngày trong Tết.