Xem Tướng Trẻ Sơ Sinh / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Hartford-institute.edu.vn

Xem Tử Vi Trẻ Sơ Sinh

Bài viết về Giới thiệu cuốn Tử vi đẩu số sơ cấp giảng nghĩa của Vương Đình Chi. Mời các bạn đọc tham khảo.

Một bài viết rất hay của TS Đằng Sơn (VDTT) viết về cơ sở khoa tử vi. Các bạn cần lưu ý đọc.

Bài viết: một phát giác mới về Tử Vi của Thiên Phúc Vũ Tiến Phúc chia sẻ kinh nghiệm mới về tử vi rất hay! Mời bạn đọc tham khảo!

Bài viết trình bày kinh nghiệm của cụ Thiên Lương về sao Thiên Mã tại Mệnh và Thân. Bài viết được Trần Việt Sơn diễn giải rất dễ hiểu.

Bài viết dẫn lại phần dẫn nhập cuốn Tử Vi Nghiệm Lý của cụ Thiên Lương. Đây là những lời tâm huyết của cụ viết ra về Tử Vi Nghiệm Lý.

Bài viết phân tích trường sao Thiên Phủ – Tử vi ở Mệnh rất đặc sắc của tác giả Lý Phật trong cuốn Đàm thiên thuyết địa thoại Tử Vi. Mời bạn đọc tham khảo.

Bài viết phân tích trường sao Tham lang – Tử vi ở Mệnh rất đặc sắc của tác giả Lý Phật trong cuốn Đàm thiên thuyết địa thoại Tử Vi. Mời bạn đọc tham khảo.

Bài viết về Nghệ thuật phân tích Tử Vi. Mời bạn đọc tham khảo.

Bản dịch Bàn về bí quyết then chốt trong Tử vi. Mời các bạn cùng đọc, lưu ý bản dịch tự động tối nghĩa cần kiên nhẫn.

Bản dịch Tử vi đẩu số nam nữ 12 cung giải thích. Mời các bạn cùng đọc, lưu ý bản dịch tự động tối nghĩa cần kiên nhẫn.

Bản dịch tử vi đẩu số của mười hai cung. Mời các bạn cùng đọc, lưu ý bản dịch tự động tối nghĩa cần kiên nhẫn.

Bài viết tổng hợp các cách cục trên lá số tử vi. Đây là các kinh nghiệm quý cho các bạn ham mê tử vi nghiền ngẫm.

Bài viết tổng hợp các kinh nghiệm xem tử vi lý số của tác giả Phan Tử Ngư. Đây là các kinh nghiệm quý cho các bạn ham mê tử vi nghiền ngẫm.

Bản dịch tử vi đẩu số toàn thư của Quách Ngọc Bội rất hoàn chỉnh. Mời các bạn cùng đọc.

Xem Ngày Cắt Tóc Cho Trẻ Sơ Sinh

vào ngày nào thì tốt hay xem ngày cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh để không ảnh hưởng đến sức khỏe của bé yêu, vốn sức khỏe của các con không được tốt. Cắt tóc máu như nào để giúp tóc con dài mượt nhanh chóng, hơn nữa còn giúp bé gặp nhiều may mắn cho đến khi trưởng thành. Vậy cắt tóc cho trẻ sơ sinh vào ngày nào tốt nhất, chọn ngày cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh ra sao? Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số mẹo cực hữu ích mà được lưu truyền trong dân gian.

Trải qua hàng nghìn năm, từ dân gian truyền miệng cũng như cả nền y khoa hiện đại, thì cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh lúc mới sinh ra, có 2 cột mộc là quan trọng nhất: một là thời điểm cắt tóc máu cho trẻ lần đầu tiên và cắt tóc cho bé những lần sau đó. Chắc hẳn quý cha mẹ cũng không lạ lẫm gì hai từ “đốt vía”, thì việc cắt tóc cho trẻ sơ sinh chính là đốt vía cho bé. Nhiều cha mẹ còn đồng ý rằng, kế từ khi ” đốt vía – cắt tóc máu cho bé xong ” con ngoan hơn hẳn.

Cắt tóc cho trẻ sơ sinh vào ngày nào là tốt? Xem ngày cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh để con gặp may mắn và mạnh khỏe

Chọn ngày cắt tóc cho trẻ sơ sinh có quan trọng không?

Theo lý giải khoa hoa thì tóc máu là tóc của trẻ sơ sinh mọc từ còn trong bụng mẹ, đây là tóc được hình thành trong 9 tháng 10 ngày. Lớp tóc máu này có nhiệm vụ bảo vệ đầu (gọi là thóp) cho trẻ sơ sinh. Nếu các bé sinh ra mà có nhiều tóc trên thóp đầu thì không cần phải đeo mũ, còn bé nào ít tóc thường sẽ phải thêm mũ trên thóp.

Từ xa xưa, việc cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh diễn ra khi con được 1 tháng tuổi đến 5 tháng tuổi. Tùy theo sức khỏe, thời tiết, thời điểm để cắt tóc máu cho bé. Nhưng theo sự nghiên cứu của khoa học thì lớp tóc này sẽ tự rụng theo thời gian. Nhưng đây chỉ là nền tảng nghiên cứu của khoa học nên có rất nhiều ý kiến trái chiều về vấn đề có nên cắt tóc máu cho bé hay không?

Theo lý giải của khoa học ngày nay thì chỉ nên cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh khi bé được 5 tháng tuổi. Khi thóp của trẻ em cứng cáp và không lo bé sẽ bị tổn thương khi cắt tóc máu. Và hơn nữa, cắt tóc cho bé vào ngày nào cũng được miễn sao bé lúc đó không ốm hay quấy khóc.

Tuy nhiên, theo lý giải các chuyên gia phong thủy thì việc cắt tóc cho trẻ sơ sinh không thể tùy tiện thích cắt thì cắt. Bởi đứa trẻ mới sinh ra, dương khí còn yếu mà tóc chính là nơi chứa đựng dương khi. Nếu bị cắt đi tóc máu thì dương khí sẽ suy yếu làm âm khí xâm nhập cơ thể của bé. Khiến con ốm, quấy khóc nặng thì sốt cao và hay ốm vặt.

Cắt tóc cho bé gái sơ sinh vào Mùng 3: Vui vẻ cả ngày

Cắt tóc cho bé trai và gái vào Mùng 4: Được lộc trời cho

Cắt tóc cho trẻ sơ sinh Mùng 7: Điềm tốt về sức khỏe

Cắt tóc cho bé trai và gái vào Mùng 8: Sống trường thọ

Cắt tóc cho bé gái và trai vào Mùng 9: là tốt

Cắt tóc cho bé trai và gái vào Mùng 10: có lộc

Cắt tóc máu cho bé gái và trai vào 11: em bé là thông minh lanh lợi

Cắt tóc máu cho bé trai và gái vào Mùng 13 là ngày tốt

Cắt tóc cho bé vào: 19-26-29 may mắn cả tháng

Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh vào: 25 tài phúc

⇒ Đây là 14 ngày vượng cắt tóc máu, tuy nhiên đây là chỉ phương pháp theo dân gian truyền miệng và không chính xác, có nhiều bất cập. Bởi tháng 1 ngày mùng 9 là ngày hoàng đạo tốt nhưng tháng 2 ngày mùng 9 có thể là ngày tam nương và không ai cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh vào ngày này cả. Dưới đay là chia sẻ phương pháp mới chi tiết về cắt tóc cho bé theo từng tháng.

Xem ngày tốt cắt tóc cho trẻ sơ sinh theo 12 tháng năm 2020 như sau:

Những lưu ý khi cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh mà ba mẹ nên biết

+ Tùy theo sức khỏe của con, thời tiết mà cắt tóc máu cho bé, thường bé trên 3 tháng tuổi mới cắt. Nói là cắt nhưng thực chất là tỉa tóc cho máu cho con.

+ Cha mẹ lưu ý, không nên cắt tóc máu cho bé nếu bé mới ốm dậy, sức khỏe yếu. Ví dụ: bị ho, khò khè, khóc quấy….

+ Trước khi cắt tóc cho con thì cha mẹ nên nhúng kéo ướt và xịt lên tóc con ít nước (nước ấm) để khi tỉa sẽ có rất nhiều vụn tóc nhỏ, để tóc không bay vào mắt con hay miệng con. Nên dùng thêm khăn choàng để tóc không rơi vào da cổ khiến bé ngứa ngáy dễ bị nổi mẩn.

Cắt tóc cho bé phải càng nhanh càng tốt. Đừng kéo dài lâu vì bé sẽ không ngồi yên để cắt tóc. Đôi khi bé ngọ nguậy sẽ làm dụng cụ cắt tổn thương các bé.

+ Sau khi cắt tóc cho trẻ sơ sinh xong, các mẹ nên tắm nước ấm cho con ngay để không bị vụn tóc nhỏ làm bé ngứa ngáy, nổi mẩn, đỏ ửng da. Nhất là các bé bị dị ứng trên bề mặt da.

+ Nếu cha mẹ không tự cắt tóc cho con được thì nên đưa đến các tiệm cắt tóc uy tín và gần nhà. Vì các thợ cắt tóc sẽ có chuyên môn tốt hơn cha mẹ.

Xem ngày cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh cha mẹ nên chuẩn bị những gì?

+ Có một điều mà chúng tôi chắc chắn rằng, khi cắt tóc cho bé thì chắc chắn bé sẽ không ngồi yên một chỗ. Vậy làm sao có thể giảm hiếu động của bé? Rất đơn giản cha mẹ có thể đánh lạc hướng của bé hoặc chuẩn bị một ít đồ ăn hay đồ chơi yêu thích cho bé. Khi bé nhìn thấy sẽ ngoan ngoãn ngồi yên để cha mẹ tỉa tóc máu.

+ Thời điểm tốt nhất để tỉa tóc máu cho con là khi bé cảm thấy thoải mái và vui vẻ nhất. Thường sau giấc ngủ sáng hoặc buổi chiều tỉnh dậy. Không nên cắt tóc cho bé khi bé đang quấy vì đây là thời điểm “ăn vạ” của bé.

+ Oh, tại sao không? Đây là một ý tưởng tuyệt vời, khá nhiều mẹ sau khi cắt tóc trẻ em đã giữ mẩu tóc của con làm kỷ niệm và dán vào trong album ảnh gia đình.

+ Nhiều em bé, sinh ra không có tóc, phải mất 6 tháng mới mọc tóc dài. Vì thế nhiều mẹ sợ cắt đi thì tóc của con khó mọc trở lại như cũ. Nhưng, các mẹ không biết rằng, nếu tỉa tóc con một chút sẽ làm tóc con nhanh mọc hơn.

Với bé trai, mẹ có thể cắt tóc sau mỗi 6-8 tuần. Bé gái thì phụ thuộc vào kiểu tóc dài hay ngắn mà mẹ muốn để cho bé. Lời khuyên là nên thường xuyên tỉa phần đuôi tóc của con để giúp tóc bé trông khỏe hơn.

Nên tìm hiểu trước xem tiệm tóc nào có kinh nghiệm cắt tóc cho trẻ nhỏ và hẹn trước để tránh mất thời gian.

Giúp con làm quen bằng cách giải thích trước cho bé ở nhà, và miêu tả sơ qua cho bé thấy những người khác ngồi cắt tóc thế nào ở ngoài tiệm…

Chuyện khi nào cắt tóc cho trẻ sơ sinh sẽ hái tài lộc may mắn không ai dám chắc nhưng mẹ tin vào mẹo của dân gian cũng không ảnh hưởng gì, quan trọng là đừng cắt tóc cho bé quá sớm vì lý do tín ngưỡng hay chỉ để cho đẹp. Chúc cha mẹ chọn ngày tốt cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh, cho con yêu của mình để bé luôn mạnh khỏe và thông minh!

Sữa Cho Trẻ Sơ Sinh Được Nhiều Bà Mẹ Tin Dùng

Đối với những bà mẹ mới sinh con thì việc lựa chọn sữa cho con là một điều vô cùng quan trọng. Nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cũng như sức khỏe cho trẻ để trẻ phát triện một cách toàn diện nhất. Do vây, việc lựa chọn sữa cho trẻ sơ sinh là một việc làm quan trọng cho quá trình phát triển của con.

Có thể nói, ngày nay có rất nhiều loại sữa cho trẻ sơ sinh khác nhau được buôn bán trên thị trường. Đa dạng từ mẫu mà, chức năng đến các thành phần có trong sữa của trẻ. Vì vậy, nhiều bà mẹ lúng túng trong việc lựa chọn loại sữa nào cho con là hợp lí nhất. Hiểu được điều đó, chúng tôi sẽ đưa ra những quy chuẩn chọn sữa cho trẻ sơ sinh như một công cụ hỗ trợ đắc lực cho những bà mẹ.

Cách nhận diện sữa cho trẻ sơ sinh đúng chuẩn

Có rất nhiều loại sữa khác nhau dành cho trẻ sơ sinh, và mỗi loại sữa đều có những chức năng riêng biệt. Do vậy, các bà mẹ cần lưạ chọn những loại sữa phù hợp đối với sự phát triển của con mình. Và những loại sữa cần đáp ứng những yêu cầu sau: Bao bì của sữa cần có đầy đủ thông tin để có thể biết được nguồn gốc xuất xứ của sữa.

Giúp người sử dụng có thể nhận diện được chất lượng của nó. Không bị méo mó, vỏ không bị rỉ trong quá trình vận chuyển để đảm bảo rằng chất lượng của nó không bị thay đổi. Các thành phần có trong sữa cho trẻ sơ sinh cần giống sữa mẹ càng nhiều càng tốt như các chất đề kháng, chất đạm, các chất giúp tăng cân nhanh.

Đặc biệt, trong sữa cho trẻ sơ sinh này cần có các chất chứa vitamin B, C để cung cấp đầy đủ các chất khoáng cần thiết. Nhờ đó giúp tăng cường đề kháng, cung cấp đầy đủ cho sự phát triển của trẻ cũng như bảo vệ trẻ khỏi những ảnh hưởng xấu.

Những lưu ý khi chọn sữa cho trẻ sơ sinh

Khi lựa chọn sữa cho trẻ sơ sinh, các bà mẹ cần lưu ý nhiều vấn đề khác nhau. Nhằm lựa chọn cho trẻ một loại sữa phù hợp nhất, đúng đắn nhất để hỗ trợ cho trẻ trong sự phát triện một cách hoàn thiện. Đầu tiên, khi lựa chọn sữa cho trẻ sơ sinh thì sữa cần có khẩu vị phù hợp với trẻ, giúp trẻ ăn uống được đúng liều lượng và hỗ trợ tốt cho quá trình tiêu hóa của bé.

Ngoài ra, việc lựa chọn sữa cho trẻ sơ sinh còn giúp bé đi ngoài dễ dàng và thuận lợi hơn. Các bà mẹ không nên thay đổi thường xuyên các loại sữa của con. Bởi vì bé đã quen và thích nghi với loại sữa ban đầu, loại sữa mà đã hợp khẩu vị với nó. Do vậy, bạn hạn chế việc thay đổi các loại sữa của bé để tránh làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa.

Trẻ Sơ Sinh Thở Mạnh: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Chữa

Nguyên nhân làm trẻ sơ sinh thở mạnh

Nguyên nhân làm trẻ sơ sinh thở mạnh là do đâu?

Đối với trẻ sơ sinh, nhịp thở của các bé khác rất nhiều so với người lớn bình thường. Thay vì thở từ 12 cho đến 20 lần/phút thì các bé lại thở từ 40 đến 60 lần/phút. Vì thế nếu vượt quá chu kỳ này tức là bé đang có dấu hiệu thở mạnh hơn bình thường. Mà thông thường khi trẻ sơ sinh thở mạnh do nhiều nguyên nhân tác động với nhau. Trong đó bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, cụ thể như sau:

Cảm cúm là một trong những nguyên nhân chính và phổ biến khiến trẻ có dấu hiệu thở mạnh. Bởi vì khi trẻ bị cảm sẽ làm cho nước mũi chảy nhiều khiến mũi bị nghẹt. Lúc này hệ thống hô hấp của trẻ bị cản trở và khó lưu thông oxy. Từ đó, bé bắt đầu trẻ sơ sinh thở bụng phập phồng và hơi thở khá nặng.

Sau khi bú làm bé thở mạnh cũng là điều thường gặp phải. Bởi lẽ, khi bú bé có biểu hiện là nín thở để mút sữa được nhanh hơn. Nếu như bé nín thở lâu quá, sau khi bú xong bé cần phải lấy hơi thật sâu để duy trì hô hấp. Lúc này bé sẽ thở hổn hển và phần bụng có dấu hiệu phập phồng.

Bé cưng đang bị sốt cũng có thể xảy ra trường hợp thở mạnh và nhanh. Bởi vì cơ thể bé rất mệt mỏi, mọi thứ đều chậm trễ và đau mỏi. Từ đó, việc lấy hơi cũng trở nên khó khăn hơn và bé cần phải thở nhanh, mạnh để cung cấp oxy.

Đây được xem là nguyên nhân bên trong làm ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh thở mạnh. Bởi lẽ dấu hiệu thở khò khè chứng tỏ cơ thể bé đang bất ổn ở một số chỗ. Và biểu hiện ấy chứng tỏ bé đang mắc bệnh nào đó, ví dụ như nhiễm vi rút hay hen suyễn. Hoặc cũng có thể do trẻ bị viêm đường hô hấp

Một khi thở mạnh và nhanh chính là khi khu vực nào đó trong cơ thể bé bị tắc nghẽn. Nếu bé dùng sức để thở ra sẽ kèm theo hơi thở nặng và phát ra tiếng khò khè.

Nên làm gì khi thấy trẻ sơ sinh thở mạnh ở bụng?

Như cũng đã nói trên, trẻ sơ sinh thở mạnh do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhiều khi đó còn là những biểu hiện khi cơ thể trẻ có sự bất ổn. Vì thế trong những trường hợp như vậy, các mẹ cần làm như sau:

Quan sát nhịp thở chính là điều đầu tiên các mẹ cần phải làm. Bởi lẽ dựa vào đó, các mẹ có thể biết tình trạng sức khỏe của bé nhà mình ra sao. Trong trường hợp bình thường các mẹ có thể dùng bình xịt thông mũi giúp bé cải thiện hơi thở. Hoặc các mẹ có thể làm mát cho bé bằng những thảo dược tự nhiên, nhất là khi bé nóng.

Tuy nhiên tốt nhất các mẹ khoan cho bé sử dụng bất kỳ một loại thuốc mặc định nào. Thay vào đó các mẹ nên ôm trẻ và ghé sát vào lòng để đếm nhịp thở khi trẻ không khóc. Điều này sẽ giúp các mẹ nhận định được những tình huống đặc biệt. Đồng thời đảm bảo an toàn cho bé 100%.

Cụ thể các mẹ nhẹ nhàng vén áo bé lên khỏi phần ngực và theo dõi vùng bụng và ngực. Mỗi lần bé thở, các mẹ nhớ đếm trong vòng 1 phút để tính từng nhịp một xem được bao nhiêu. Đặc biệt, để đảm bảo chính xác các mẹ cần đếm lặp đi lặp lại nhiều lần. Nếu trẻ thở mạnh hơn nhịp quy định các mẹ cần đưa đến bác sĩ. Ví dụ như trẻ từ 2 tháng tuổi nhịp thở hơn 60 lần/phút, trẻ 2 đến 11 tháng là 50 lần/phút và 12 đến 60 tháng là 40 lần/phút.

Ngoài việc quan sát và đếm nhịp thở của trẻ như thế nào thì nên đến bác sĩ. Các mẹ cần quan sát xem biểu hiện bên ngoài của bé một cách chi tiết. Trong đó chẳng hạn như lỗ mũi của bé có bị phồng lên không? Khi lắng nghe hơi thở, bé có phát ra tiếng gì rít nhẹ hay không?

Đặc biệt, nếu cơ ngực của bé co bóp quá nhiều lần, da xanh tím, thâm môi,…các mẹ đừng làm gì nữa mà nhanh đến với cơ sở y tế. Bởi vì những biểu hiện nay chính là khi máu trong cơ thể bé không được nhận đủ lượng oxy từ phổi. Hoặc là cơ thể bé đang mắc một số bệnh nào đó vô cùng nghiêm trọng.

Có thể khẳng định rằng khi vừa mới chào đời, nhịp thở của trẻ sơ sinh ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của trẻ. Vì thế, các mẹ cần quan tâm đặc biệt hơn về tất cả các tình

Có thể khẳng định rằng khi vừa mới chào đời, nhịp thở của trẻ sơ sinh ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của trẻ. Vì thế, các mẹ cần quan tâm đặc biệt hơn về tất cả các tình huống khi trẻ sơ sinh thở mạnh. Như vậy thì mới đảm bảo được tính an toàn tuyệt đối cho trẻ sau này.

Nên Xem: Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách – Trẻ sơ sinh phát triển như thế nào là bình thường?

Bài viết này được viết bởi Đoàn Thị MaiCEO