Xu Hướng 12/2023 # Trò Chuyện Cùng Nhà Văn Hoá Tâm Linh Phan Oanh # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Trò Chuyện Cùng Nhà Văn Hoá Tâm Linh Phan Oanh được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kỳ 16: Trò chuyện cùng nhà văn hoá tâm linh Phan Oanh: “ĐI ĐÂU TÔI CŨNG CHỈ XIN CHO DÂN VIỆT NAM SÁNG ĐẠO” Nhà báo Hoàng Anh Sướng thực hiện “Chúng ta phải rà soát lại toàn bộ phong thuỷ của Việt Nam. Đó là đất đai, sông núi. Chúng ta phải xem tất cả những đại huyệt ấy, đại huyệt nào tắc, huyệt nào bị yểm, huyệt nào chưa thông, bị phá, chỗ nào phải phục long, đảo long, khai long…” Tôi gọi bà là nhà văn hoá tâm linh không chỉ bởi bề dày 25 năm hoạt động, cống hiến cho đời sống tâm linh nước nhà mà còn bởi những chiêm nghiệm, đúc kết, kiến giải đầy sức thuyết phục của bà về thế giới tâm linh đầy huyền bí. Nguyên là giáo viên dạy triết học ở Hà Nội, có khả năng ngoại cảm sau một cơn đột biến, bà là một trong những nhà tâm linh đầu tiên hoạt động ở Hà Nội. Cuộc trò chuyện với bà kéo dài gần 5 tiếng đồng hồ trong một buổi chiều mùa hạ mưa dầm sùi sụt về hiện tượng “bùng nổ” các nhà ngoại cảm, về nhu cầu bức xúc thời hậu chiến: đi tìm hài cốt liệt sĩ, về “cơn sốt” lễ bái cầu cúng đền chùa hiện nay và cả chữ “Đạo” mà người đời đang hiểu sai lệch đã gây cho chúng tôi rất nhiều bất ngờ và hứng thú. Tính thuyết phục trong cách nhìn, cách kiến giải của bà có lẽ lấp lánh bởi cái nhìn sâu sắc của một người thấm nhuần triết học, sự trải nghiệm của một người đã bước qua tuổi “tri thiên mệnh” và trên hết bởi chính những nếm trải của người trong cuộc đã… 25 năm làm tâm linh..

Bà Phan Oanh: Có chứ. Ngay từ những ngày đầu bùng nổ về khả năng ngoại cảm, tôi đã ngộ ra một điều: Khó nhất ở trên đời là sống ở dương phải làm việc âm. Không biết lấy cái gì để mà đo. Những người làm việc âm tìm ra được một cái thước chuẩn để đo là một công việc không dễ chút nào. Tìm hoài, tìm mãi, tìm ở đâu? Cuối cùng, tìm ngay trong ta chứ không phải ở đâu xa lạ. Bởi nó chứa đựng tất cả. Những cái gì tinh tuý nhất, ô trọc nhất, quỷ quái nhất đều tồn tại trong con người ta. Cho nên khi thực hành tâm linh, điều quan trọng nhất là . Và cái cao nhất cũng là tâm pháp. Ví như Bùa ngải xứ Mường mà tôi đã có dịp đọc trên Tạp chí Thế Giới Mới mà anh là tác giả. Bùa ngải không có tội, chỉ có người thực hành phương pháp này sinh công hay sinh tội mà thôi. Bản thân nó rất vô ngã. Và nếu như cái nghiệp nhà anh mà nó hợp với cái pháp này thì cái duyên pháp ấy nó hợp nhau để tạo nên một sự lợi lạc. Và chính cái bùa ngải này là hóa giải, là chuyển nghiệp. Vậy thì muốn chuyển nghiệp có ngàn vạn cách. Nhà Phật có tám vạn bốn ngàn pháp môn cơ mà. Nhưng tại sao anh chọn một pháp tu, anh lại bảo chỉ pháp tu anh mới đúng còn pháp kia là sai, là xấu, là lệch. Cái đó là do nhận thức của chúng ta quá chật hẹp.

Bà Phan Oanh: Tôi có một quan niệm thế này: Đạo xếp đường tròn. Và nếu trên hành tinh chúng ta có 7 – 8 tỷ người thì cái hành tinh tưởng là to, vĩ đại nhưng so trong thiên hà nó mảnh mai, bé xíu, chứa đựng 7 – 8 tỷ người sẽ có một đường tròn khổng lồ cho 8 tỷ chỗ đứng. Và mỗi người chỉ được đứng một vị thế trên cái đường tròn khổng lồ ấy, không ai tranh của ai. Vì vậy, tôi rất muốn mọi người khi có nhân duyên để làm công việc tâm linh thì phải xích lại gần nhau. Hội được cái tâm, chụm đầu vào nhau mà phát huy hết sức mạnh. Tôi cho đó là những quà tặng mà hồn thiêng của trời đất, của sông núi, của liệt tổ liệt tông trao tặng. Và ai đó có duyên lành từ kiếp trước và ngàn vạn những mối nhân duyên nữa được tiếp nhận cái này thì phải làm cho cái duyên đó toả sáng, làm lợi lạc cho chúng sinh. Có lần tôi đã nói với nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng: “Hằng ạ! Trời đất và liệt tổ liệt tông ban cho Hằng một bảo bối để Hằng đi tìm mộ. Và cái bảo bối này sẽ giải quyết được một nhu cầu bức xúc vô cùng sau chiến tranh. Hằng phải sử dụng bảo bối này với cái tâm phải sáng, đức phải rộng. Nếu như tâm mà mỏng, đức mà sơ, không may thiên nhiên trời đất thu lại, cô cháu mình sẽ trở thành… “ông lão đánh cá”. Cái lẽ hiển nhiên ấy, không phải ai làm tâm linh cũng hiểu được đâu. Họ cho rằng khả năng ấy là của họ, cho nên cái tôi của họ đã lấn lướt.

Khi thành lập Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người (năm 1997), 3 buổi chiều, ông Ngô Đạt Tam, giám đốc Trung tâm lên nhà tôi trao đổi, đàm đạo. Tôi bảo với ông ấy rằng: “Anh Tam ạ! Cái mừng nhất là Trung tâm này ra đời, có nghĩa là thông tin của tôi bắt được cách đây 15 năm (1982) là đúng. Rằng nó phải là một ngành khoa học. Và nhà nước sẽ quan tâm đến. Bây giờ nhân danh một nhà khoa học, tập hợp các nhà ngoại cảm, nếu như các anh không vững vàng về lý của trời đất thì cái trung tâm ấy sẽ trở thành nơi các nhà ngoại cảm… tỷ thí tài năng. Bởi vì tôi biết, trong cái môn này thì chả có ông nào bé cả. Thầy nào cũng là số một.

Bà Phan Oanh: Ngày 14 tháng 2 năm 1982, tôi bùng nổ hiện tượng này. Tôi nhận được một thông tin: “Con ơi! Dân sính lễ là điềm suy xã tắc. Bao giờ dân giác ngộ đạo mới là điềm thịnh của quốc gia. Ta báo cho con biết trước, từ 1985 trở đi, những thành phố lớn, những người có học sẽ đua nhau đi lễ”. Càng ngẫm tôi càng thấy đúng. Song lúc ấy, tôi cứ tự hỏi: “Tại sao sính lễ là điềm suy?. Mãi sau này tôi mới hiểu được.

Ngạn ngữ dân tộc ta có câu: “Thứ nhất tu tại gia, thứ nhì tu chợ thứ ba tu chùa”. Có nghĩa: Thứ nhất tu tại gia không phải là lễ tại nhà. Đó là mối quan hệ giữa người với người trong huyết tộc. Ví như cha mẹ tôi sinh hạ được 5 người con. Nhưng bố mẹ nói: chỉ thích ở với cô Oanh thôi. Thì tôi nuôi mẹ, đó là nhân duyên, cái lý của nhà Phật. Lúc khỏe cụ trông nhà cho tôi là duyên. Lúc ốm thì là nợ. Cụ ở với tôi thì dứt khoát nhân tài, vật lực, công hạnh, bản thân tôi phải cống hiến 70% còn bốn vị kia chỉ có 30% thôi. Nếu tôi ngộ đạo thì tôi làm bằng sự tự nguyện, tôi được công đức. Đấy mới là tu. Còn nếu vô đạo, tôi sẽ bảo: Cụ đẻ ra được 5 người chứ không phải mình tôi, các ông bà chia nhau đến để mà hầu cụ. Một ví dụ nữa. Có một người bạn rất giỏi về mảng dự báo bảo: “Oanh ơi! Cẩn thận không năm nay nhà Oanh mất xe đấy”. Và nếu như người dự báo ấy giỏi, tháng 10 tôi bị mất xe thật. Nếu ngộ đạo, tôi sẽ nói với chồng: “Chắc nó vào chương trình rồi anh ạ!” thì xe mất nhưng vợ chồng tôi không cãi nhau, tinh thần nhà tôi không nát. Và tuyệt vời hơn nữa khi tôi nhận được một câu: “Thôi em ạ. Năm ngoái các cụ cho mình 10 cái xe, năm nay mất 1 cái, yên tâm đi”. Đấy mới là tu. Chứ không phải rằm, mồng một, con không đến chùa, con lễ ở nhà là tu tại gia.

Thứ hai tu chợ. Đó là mối quan hệ ngoài huyết tộc nhưng diễn ra sắc tục. Chị tử tế chị đi chợ đoan trang. Bà nhẹ nhàng đi chợ ý nhị. Tôi tham, tôi mua một cái cải bắp, bằng được tay nem tay chanh thêm cho bác củ hành. Qua hành vi mua bán bộc lộ hết tính nết, bao nhiêu nọc độc có cơ lộ rõ. Đi đến công đường không nghĩ chuyện làm chỉ nghĩ chuyện lật đổ. Trong khi đó, trong số mệnh mình, nếu mình hiểu mình chỉ là quân xe thì làm sao mình lên tướng được. Vốn của mình nó thế, nó phải thế. Phật nói rất rõ ràng, nó là nhân quả. Còn nếu hiểu, kiếp này mình rất giỏi nhưng chỉ làm trợ lý, làm quân xe thì mình làm hoàn thành công việc của xe, mình đã đắc đạo.

Thứ ba tu chùa. Có nghĩa là tu ở nhà cho tâm sáng, ứng xử ở ngoài cho đức rộng thì anh đến chùa là báo công với người Mẹ thiên nhiên. Mà một là công, hai là tội.

ở Việt Nam bây giờ, người hư đi lễ nhiều. Tôi cam đoan đánh đề ngày nào cũng đi lễ. Cà phê bóng đá ngày nào cũng đi lễ. Chạy trốn pháp luật, buôn gian bán lận đi lễ. Còn những người đổ mồ hôi sôi nước mắt, đầu tắt mặt tối làm quần quật thì thời gian đâu mà đi lễ. Cho nên dân sính lễ là điềm suy xã tắc. Cho nên phải tốt từ nhà, tốt đến xã hội con ơi mới đi lễ. Một câu đơn giản vô cùng mà tôi thấm thía. Càng ngẫm càng hay, càng đúng.

Cho nên chữ đạo là một vòng tròn khép kín không đầu. Dân tộc Việt Nam có câu “thứ ba tu chùa” nhưng lại có câu “Tiên học lễ”. Đấy là khởi đầu. Khởi đầu chính là nó và kết thúc cũng chính là nó.

Bà Phan Oanh: Đúng! Việt Nam thiếu Đạo. Đức, bây giờ chúng ta dạy đức quá nhiều. Thế hệ chúng tôi trước đi học cũng vậy. Những tiết luân lý nhiều lắm. Nhưng người ta dạy Đức mà không dạy Đạo. Cho nên lớn bé, già trẻ, đạo đức cứ xuống cấp. Và cái buồn da diết là hễ khi nhắc đến chữ Đạo, người ta lại có một khái niệm là: cậu này có đạo là nghĩ cậu hay đi lễ. Tệ hơn, người hay đi lễ là xếp vào dạng kém hiểu biết. Theo tôi, nếu nói người ấy có Đạo, có nghĩa là: Người ấy có văn hoá. Và hiện nay, chúng ta đang nhầm lẫn giữa tri thức với văn hoá. Người tri thức bây giờ hơi đông nhưng người có văn hoá bây giờ hơi hiếm.

Từ cái chữ Đạo, thước Đạo này, tôi mới giật mình, ông trời chỉ cho tôi cái thước này, tôi mới đem mọi việc âm, dương soi vào đây, thấy sai nhiều quá. Cũng phải sau 7 năm tôi tiếp nhận, thể hiện, 7 năm tôi tu, học, rèn, và đến năm thứ 7, tôi mới đủ trí tuệ thắp một nén nhang thưa với trời đất rằng: Con lạy ngài, con xin khước từ tất cả công danh sự nghiệp đời thường để con đổi lấy hai chữ… học trò. Vì sao? Vì trong 7 năm ấy tôi thấm thía cái thước đo vô hình, đó là thước Đạo. 7 năm ấy tôi thấm thía cái chúng ta bị thiếu hụt, đó là thiếu Đạo. Lạy Phật, đạo cao nhất và đạo cần thiết nhất, đó là Đạo làm người. Làm người chưa xong thì làm sao thành thánh, thành Phật, thành tiên được.

Tôi luôn nói với những người đến với tôi rằng, nếu như ai thích hiểu thì đến với tôi, còn nếu ai thích biết (muốn biết mình sướng hay khổ?) thì mời đi nơi khác. Đến với tôi mà muốn hiểu trong đời sống tâm linh có bao gồm những nội dung gì thì xin mời lưu lại ở đây, tôi hết lòng hết dạ đàm đạo. Vì sao? Vì trong đời sống tâm linh có đời sống vật chất, đời sống tinh thần. Cho nên con số 1 là con số vũ trụ, con số 2 là con số biến và con số 3 là con số hoá. Hiện nay chúng ta đang bị nhầm đời sống tâm linh với hiện tượng tâm linh mà ta qưen gọi là các nhà ngoại cảm. Bây giờ có rất nhiều nhà ngoại cảm lấy vợ bé, họ không tu đức, họ chẳng tu tâm. Họ cho rằng: giời cho tôi lộc, tôi được hưởng. Họ quên mất rằng, giời cho họ cái lộc ấy để họ là tấm gương sáng cho trăm họ soi. Họ quên mất rằng: Trời cho họ cái lộc này để họ làm phúc chứ không phải để họ lấy phần. Vì lộc có hai thứ: giá trị tinh thần là phúc âm. Giá trị cụ thể là phần. Mà lấy phần thì hết phúc. Lấy phúc phải nhẹ phần. Vì thế, bây giờ, có những cửa điện cửa đền người ta gọi là cái máy chém tiền. Một ngày họ thu vài chục triệu là chuyện thường. Và tôi sợ những người này, thương những người này, lo cho họ. Tôi không hiểu họ cần nhiều tiền thế để làm gì vì tôi cam đoan, họ có ăn yến đi chăng nữa, ngày họ cũng chỉ ăn đến ba bữa. Một bữa cơm ngon ăn quá thành bội thực. Trời cho lộc, làm việc âm phải lấy lộc âm là phúc. Chứ làm việc âm mà lấy lộc trần là phần thì xin lỗi, “lộc phật có gai”. Con cháu nay mai tha hồ trả không biết bao nhiêu cho kể.

Bà Phan Oanh: Anh nghĩ như vậy hay anh trăn trở?

Bà Phan Oanh: Đạo học phương Đông giống như cái tam giác cân. Tôi dùng từ đạo học phương đông chứ không dùng từ triết học phương đông. Nó có 3 đỉnh. Người được gọi là ngoại cảm phải học đủ 3 thứ này. Nếu không sẽ sai phạm. Thứ nhất, giới pháp luật, tức là anh phải hiểu. Hiểu rồi thì anh hãy biết. Biết rồi anh phải dạy cho trăm họ tu. Nhưng bây giờ tất cả thầy đồng, thầy bói, thầy cúng.. làm mỗi cái đỉnh biết này thôi. Chẳng hạn một ông thầy số bảo: năm nay anh năm tuổi phải làm lễ giải hạn đi. Thế là hì hà hì hụp lễ như tế sao. Không ai hỏi: “Tại sao phải lễ giải hạn?”. Hỏi sợ phạm thượng, sợ ông thầy đuổi thẳng cổ về: “Vớ vẩn, năm nay sao La hầu, Kế đô, không lễ chết. Bỏ tiền đây lễ”. Người lễ hoàn toàn không hiểu nhưng cứ phải lễ. Tức là lễ này không có nghĩa. Lễ phải đạt đến cái nghĩa cơ. Cho nên hiểu rồi hãy nên biết. Biết rồi thì phải tu. Còn lễ chỉ là một phương pháp cực kỳ nhỏ: một là báo công, hai là kêu cứu, ba là chắp tay trước ngực nói: “Mẹ ơi! Phúc nhà con thì mỏng, đức nhà con thì sơ nhưng kiếp này con đã thay cả nhà giác ngộ được Đạo rồi. Con nguyện từ nay cho con khoẻ để con lập công chuộc tội, con làm nhiều việc thiện”. Cái tu này, nói như dân gian là “đức năng thắng số” hay ý thức tác động trở lại. Và người làm ngoại cảm phải học đủ 3 cái này. Cái hiểu là lý, là ánh sáng để rọi đường. Cái biết là anh thực hành. Cái dạy cho trăm họ tu là anh tạo ra pháp có để anh lấy một chút công đức. Nếu anh làm đủ 3 cái này, không lo bạc phước.

“Mãi mãi tôi chỉ là một con tốt vô danh làmcông việc dẫn đường”

Bà Phan Oanh: Ngay từ những ngày đầu có khả năng ngoại cảm, tôi đã nhận được thông tin: “Con ơi! Cuối thế kỷ 20 các nhà ngoại cảm Việt Nam sẽ nổi lên như mưa rào. Và những người tìm mộ sẽ rất đông để thoả mãn một nhu cầu bức thiết sau chiến tranh. Ngẫm đến bây giờ thấy hoàn toàn đúng. Như lúc đầu tôi đã nói, đó là những quà tặng mà hồn thiêng của trời đất, của sông núi, của liệt tổ liệt tông trao tặng. Và các nhà ngoại cảm là những người có duyên lành từ kiếp trước và ngàn vạn những mối nhân duyên nữa được tiếp nhận cái này.

Bà Phan Oanh: Có lẽ việc tìm mộ này sẽ diễn ra trong một thời kỳ lịch sử kéo dài từ 50 năm đến 70 năm. Sau 70 năm, chúng ta nên lập các đàn, không chỉ có cầu siêu mà xin cho các liệt sĩ đầu thai, chuyển nghiệp để đừng có lấn quấn với cái thân tứ đại làm gì. Bởi vì cái này nên rời bỏ, nên về các cảnh giới khác dù rằng cõi trung giới hay thượng giới mà làm cái công việc nó ân nghĩa hơn là cứ luẩn quẩn trong rừng sâu, khe đá cũng chỉ là ma mường, ma xó mà thôi. Và ước gì, dân tộc chúng ta, có một ngày 27 tháng 7 nào đó, chùa chùa, nhà nhà, cùng một lúc làm được việc này để cho cái sự rung động được cộng hưởng, nhân lên gấp nhiều lần. Trong đó, những người là nhân chứng lịch sử còn lại được hưởng những đặc ân, họ khởi được tâm, họ làm được. Và những chùa lớn đánh cùng một lúc tiếng chuông, chuông hiệu triệu, chuông cầu siêu, chuông hoá giải tất cả mọi nghiệp ai oán, ân oán, hờn oán, hận oán trong chiến tranh và xin với trời đất, xin Phật độ để cho những vị có công với quốc gia sớm được chuyển nghiệp đầu thai, làm những công việc lợi ích. Năm 2000, năm chuyển giao thế kỷ, ngày mở đạo của tôi, tôi đã viết những câu thơ thế này:

“Canh Thìn tiếng trống âm vang

Mẹ ơi! trống dậy thế gian chuyển mình

Lẽ trời sự biến sự sinh

Qua cầu binh lửa hiểu mình, hiểu ta

Chúng con kết một đàn hoa

Tạ ơn vũ trụ ông bà, tổ tiên

Tạ ơn triệu triệu người hiền

Đã dâng đã hiến đã yên lặng rồi.

Đã thành nhựa sống cho đời

Để cho cây đạo đâm chòi nảy hoa

Vinh quang bách họ tạo ra

Người còn tưởng nhớ người xa ân tình”

Tôi ước ao đội quân binh hùng tướng mạnh ấy vẫn là binh hùng, ngọn lửa chiến tranh ấy vẫn là lửa thiêng. Cho nên đi đâu tôi cũng chỉ cầu xin Việt Nam sáng đạo. Và trong dân có đạo để dân tộc chúng ta hưng đạo. Và tôi vô cùng thấm thía những khi tiếp nhận được những thông tin từ cụ Trần Hưng Đạo. Cụ nói: “Con ơi! Ta yêu cái dân tộc này. Cho nên ngay cả khi ta về với gió, với mây, ta vẫn để lại một cái hiệu mà không biết bao nhiêu người hiểu được lòng ta: là Trần – Hưng – Đạo. Một nguyện ước thật là chân chính, giản đơn mà trong sáng vô cùng. Một con người bằng xương bằng thịt. Một vị thánh nhân và ngài đã thành bật tử.

Cho nên sẽ phải có cách hoá giải. Tôi cho rằng, những người dễ tính khi thác, họ về luôn với gió núi mây trời. Chỉ những người khó tính khi mất mới đòi tìm mộ. Người ta chấp, hận thì bắt phải tìm. Cho nên xin các ngài đại xá cho, cụ nào thiêng thì xếp vào loại khó tính. Có những gia đình đến đây, tôi có thể dự báo, không nên đi tìm. Vì người trong gia đình đó đã hết duyên, chẳng nợ, đừng đi tìm nữa. Nhưng có người ốp hẳn vào anh chị em, con cháu trong nhà, dẫn đi tìm bằng được.

Bà Phan Oanh: Trước khi thành lập Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người, các anh trong Ban giám đốc có đến mời tôi tham gia. Tôi nói với các anh ấy là: “Tôi luôn là người bạn tốt của các anh. Còn các nhà ngoại cảm, họ là những bậc thầy, xin các anh cứ rước họ vào. Tôi chỉ là bạn của các anh và lúc nào cũng xin sẵn lòng chia sẻ và đàm đạo”.

Có lần, tôi nói với anh Chu Phác (Thiếu tướng Chu Phác, chủ nhiệm Bộ môn cận tâm lý) rằng : “Anh Phác ơi! Trời sinh anh làm tướng, trời lại khai mở cho ông tướng có duyên tâm linh thì anh phải làm các việc lớn hơn những công việc đi tìm hiểu “mấy con ma”. Vì xin lỗi! Gọi hồn có hàng ngàn năm nay rồi, trong khi chúng ta còn quá nhiều những việc lớn phải làm. Ngay từ ngày đầu, tôi đã nói với anh Ngô Đạt Tam (Giám đốc Trung tâm): “Khi các anh thành lập một trung tâm nghiên cứu tiềm năng lớn như thế này, thì việc số một các anh có thể giúp được dân tộc này là nhân danh làm khoa học, các anh tìm hiểu và hiệu triệu đủ cho tôi 10 nhà phong thuỷ. 5 người giỏi bằng sách, 5 người giỏi bằng duyên trời để giúp dân tộc này bước vào thời kỳ phục hưng dựng nước. Chúng ta phải rà soát lại toàn bộ phong thuỷ của Việt Nam. Đó là đất đai, sông núi. Chúng ta phải xem tất cả những đại huyệt ấy, đại huyệt nào tắc, huyệt nào bị yểm, huyệt nào chưa thông, bị phá, chỗ nào phải phục long, đảo long, khai long… Nhưng họ đã không làm được. Toàn mất thời gian đi xem gọi hồn gọi cốt, tìm mộ tìm mung. Tôi còn dặn thêm: Anh ơi! Mời các ông này để phục vụ sơn hà xã tắc nhưng phải mở ngoặc đơn, nói với các ông bà ấy đứng trong hậu trường. Chứ đừng đòi ngồi vào ghế Bộ chính trị. Có nhiều người lầm tưởng, tôi được nhà nước trọng dụng, nay mai được ngồi vào ghế này, ghế kia, thế là tự nhiên họ thành ra mặc cả. Đã âm thì phải ẩn, đã dương thì được hiện. Đó là luật. Tiếc rằng, bây giờ không ai hiểu luật. Họ quay sang pháp quyền. Đạo có 2 phần luật và pháp. Bây giờ người ta thiên về pháp, thích quyền năng. Còn luật chính là ánh đuốc để soi đường thì người ta lãng quên. Ngay cả tu phật cũng vậy. Người ta cũng thích pháp quyền hơn. Chứ còn cái giáo lý để giúp cái tâm đạt đến thông giác ngộ thì lại quá ít.

Bà Phan Oanh: Chức năng của tôi mà tôi thu nhận từ người Mẹ thiên nhiên là: Mãi mãi con chỉ là một con tốt vô danh làm công việc dẫn đường, một công việc thật tầm thường nhưng rất khó. Người dẫn đường phải hiểu rõ trước mặt mình là vực thẳm hay núi cao, bên cạnh mình là hổ phục hay rắn leo. Con dẫn đường lạc đạo cho bách gia trăm họ, con đắc tội với trời. Con dẫn đúng đường, con được công được đức. Con khắc cốt ghi xương điều này. Sống, tu cho ra trò. Chết hãy ra thầy. Ngần ấy từ là toàn bộ ván cờ của tôi. Các ngài đã bày cờ rồi. Đã tiểu tốt lại vô danh thì có nghĩa trên bàn cờ tôi không có chỗ nào đứng cả. Có một nhà ngoại cảm trong Sài Gòn 3 lần hỏi tôi: Chị Oanh ơi! Chị có sứ mệnh bày cờ không?”. Tôi bảo: “Không”. “Chị có chỗ đứng trên bàn cờ không?”. Tôi bảo: “Càng không có”. Các bạn đi trên đường đạo, có thể đến ngã 3, ngã 5, có thể đến lối rẽ, các bạn có thể dừng một nhịp. Nếu Oanh có duyên thì chúng ta gặp nhau. Và chức năng của Oanh là chỉ đường. Và khi Oanh chỉ đường, mời các bạn cứ việc đi. Và nếu như đến cái chỗ bày cờ, các bạn ngồi vào vị thế, Oanh không có chỗ ngồi trên bàn cờ. Và không có trên bàn cờ thì người chỉ đường mới có một chút giá trị. Chứ tôi vừa chỉ đường xong, rồi bảo bây giờ các anh ngồi vào đây nhớ, còn chỗ này là của tôi nhớ thì chả còn là Oanh nữa rồi.

Nếu nhìn đủ một vòng tròn, chúng ta sẽ nhìn được giá trị của các bậc thầy đó. Họ là con tốt, con mã, con xe, pháo trên bàn cờ thì ta vẫn trân trọng. Nếu tôi là nhà nước, tôi phải xếp như thế nào để họ có chỗ đứng. Và phải hướng dẫn như thế nào để trăm họ đừng lạc đường, cứ chớm một tý lại đến thầy bói để hỏi. Khi chơi cờ mà anh không đủ trí tuệ đánh là anh bí cờ. Bí cờ mà đi hỏi là đánh cờ rất dốt. Cho nên cái việc đạo, nó chứa đựng những công việc như thế. Chứ việc đạo không phải là việc xem tướng, xem số, gọi hồn, cầu cúng, tế lễ, giải hạn, ngồi đồng… Đó chỉ là phương pháp thôi. Mà trong cái bầu hồ lô này có hàng tỷ pháp. Lúc nào cần, am hiểu, anh sẽ nhờ pháp ấy, đó là kẻ thông minh. Chứ nếu không nó nhiễu loạn sẽ vô cùng khó cho mọi người.

H.A.S

Thế Giới Tâm Linh (13)

Posted on by hongoccan2023

MỘT NHÀ CÓ 3 CON GIÁP

MỘT NHÀ CÓ 3 CON GIÁP

HỢI – MÃO – THÌN

Tiền tài đến một cách tình cờ

Chỉ cần gia đình nào có người thân thuộc 3 con giáp này thì mọi chuyện sẽ hóa rủi thành lành

Trong cuộc sống này không gì quý hơn tình thân, anh chị em máu mủ ruột thịt. Bởi dù đi đâu, làm gì thì nhà vẫn là nơi duy nhất chúng ta có thể quay về mà không phải đắn đo suy nghĩ. Từ lúc sinh ra đến lúc trưởng thành, ai cũng có lúc vấp phải khó khăn trong cuộc đời. Những lúc như thế này thì chỉ có cha mẹ, anh chị em hay thậm chí là vợ chồng mới là người giúp chúng ta trải qua kiếp nạn, đồng hành cùng chúng ta vượt qua giông bão.

1/- Tuổi Hợi : Trong số 12 con giáp, tuổi Hợi được xem là tuổi sung sướng nhất. Chính vì vậy những người thuộc tuổi này trời sinh có vận mệnh giàu có cùng sự đối đãi hậu thuẫn của thượng đế.

Nếu như trong gia đình bạn có người thân thuộc con giáp này thì giống như trong nhà có một “nồi vàng”. Không chỉ đơn giản mang đến tài lộc, mà những người tuổi Hợi còn mang đến cả vận may và hạnh phúc.

Họ không chỉ có khả năng đem tài vận lớn đến cho gia đình, mà còn khiến vận may của gia đình ngày càng tăng cao. Có đôi lúc khó khăn, nhưng nếu có tuổi Hợi trong nhà thì mọi thứ sẽ qua hết, kể cả cha mẹ, con cái đều được họ bảo bọc, che chở.

2/- Tuổi Mão : Những người tuổi Mão trời sinh có trí thông minh và óc sáng tạo tuyệt vời. Họ có một nguồn sinh lực vô cùng dồi dào và sẽ đạt được nhiều thành tựu trong xã hội. Với những “tài sản” mà tuổi Mão có được, bao gồm vật chất và tinh thần thì họ hoàn toàn có khả năng chăm sóc và cung ứng một đời cho gia đình của mình.

Gia đình có khó khăn, có sóng gió, nhưng chỉ cần tuổi Mão may mắn, có vận mệnh tốt thì mọi thứ cũng sẽ tốt lên theo.

Tuổi Mão đa số sống tình cảm, họ không bao giờ vị kỷ cho riêng mình mà sẽ luôn nhìn lại gia đình, giúp đỡ gia đình thịnh vượng. Không những thế họ còn là niềm tự hào của cha mẹ, anh em khi làm được những điều tuyệt vời.

3/- Tuổi Thìn : Trời sinh những người tuổi Thìn có vận mệnh giàu có phú quý. Một khi có ý định làm ăn và dốc hết sức mình vào công việc họ ưa thích thì chắc chắn họ sẽ làm giàu.

Nếu như trong nhà bạn có người thân thuộc con giáp này, nhất định phải đối đãi thật tốt. Bởi vì họ không chỉ đem phúc lợi tài lộc mà còn có khả năng giúp cả gia đình thịnh vượng.

Tùy hoàn cảnh của từng gia đinh mà bạn có thể không thấy được điều đó, nhưng trong tử vi những người tuổi Thìn có khả năng mang đến vận may cho cả nhà, khiến các thành viên trong gia đình có cuộc sống ấm no. (theo TTVN)

NHỮNG CHUYỆN THẦN BÍ

NHỮNG CHUYỆN THẦN BÍ

VỀ LOÀI RẮN 5 ĐẦU

Tới nay, người ta vẫn chưa thể xác minh loài rắn này thật sự tồn tại hay chỉ là sản phẩm trong trí tưởng tượng của con người.

Rắn luôn là loài động vật gây tranh cãi trên thế giới. Với nhiều quốc gia, rắn là hóa thân của tà ác. Nhưng đối với một số nước phương Đông như Ấn Độ, Thái Lan, Campuchia… rắn đã trở thành một biểu tượng tâm linh và được tôn thờ. Người ta có thể bắt gặp hình ảnh rắn thần tại bất cứ đền, miếu nào.

H1: Tại Campuchia, rắn 5 đầu là hiện thân của thánh thần và là vị thần bảo hộ cho đất nước hưng thịnh. Có thể thấy, tượng rắn 5 đầu hoặc 7 đầu được khắc nhiều trên các khu di chỉ hoặc các đền miếu.

H2: Bức tượng thần rắn 7 đầu Naga đặt tại cổng vào đền Angkor Wat, Campuchia. Đây là vị thần bảo hộ trong truyền thuyết nước này.

H3: Tượng thần rắn Naga tại Thái Lan. Tại đây, rắn được coi như hồn của âm vật, là thần mẹ, mang lại may mắn cho con người.

H4: Tại Ấn Độ, rắn được xem như biểu tượng của sự bất tử và thiêng liêng. Thậm chí, người Ấn còn dành riêng một lễ hội dành cho rắn vào tháng 8 hàng năm với tên gọi Naga Panchami.

H5: Cách đây một thời gian, bức ảnh chụp một chú rắn 5 đầu xuất hiện tại gần đền thờ Karnataka từng khiến dư luận xôn xao, có người tin rằng, rắn 5 đầu có thật nhưng cũng có ý kiến cho rằng đó chỉ là sản phẩm của photoshop. H6: Chú rắn này bề ngoài trông giống hệt hổ mang bành, tuy nhiên thay vì chỉ có một chiếc đầu thì nó có tới 5 chiếc đầu.

H7: Dù bức ảnh bị nghi ngờ về độ xác thực nhưng trong tự nhiên, các nhà khoa học đã ghi nhận một trường hợp rắn 3 đầu mới và chú rắn này đã chết yếu khi còn nhỏ. H8: Một hình ảnh khác về chú rắn đột biến sở hữu hai chiếc đầu. H9: Dù vậy, bất luận rắn 5 đầu có thật hay chỉ xuất hiện trong truyền thuyết thì không thể phủ nhận được ý nghĩa của loài vật đặc biệt này về mặt tâm linh với mỗi người. (theo Đất Việt)

NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG ĐÓN

TẾT TRUNG THU NHƯ THẾ NÀO ?

Tết Trung thu sắp đến (đêm 15 tháng 8 âm lịch hằng năm) là một trong những lễ hội lớn không chỉ ở Việt Nam mà còn ở một số quốc gia châu Á khác như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore…

H1: Là một trong những lễ hội truyền thống lớn được tổ chức hàng năm, Tết Trung thu ở một số nước châu Á có những phong tục vô cùng độc đáo.

H2: Người Nhật Bản đón Tết Trung thu vào ngày 5/8 âm lịch hàng năm. Vào ngày lễ này, người dân tổ chức nhiều hoạt động khá náo nhiệt. Người Nhật vừa ngắm trăng tròn vừa ăn những món ăn truyền thống, trong đó không thể thiếu món bánh gạo nếp.

H3: Trẻ em Nhật Bản vui Tết Trung thu với lễ hội rước cá chép vô cùng độc đáo. Một số nơi trên đất nước Nhật Bản như các miếu, điện thờ tổ chức những lễ hội ngắm trăng với quy mô lớn.

H4: Vào ngày Rằm tháng Tám, người Hàn Quốc tưng bừng đón Tết Trung thu có tên gọi lễ Chuseok. Đây là ngày lễ mang ý nghĩa hội mùa. Do vậy, người dân thường lựa chọn các sản phẩm mới thu hoạch được như thịt, cá, rau, hoa quả, bánh gạo… để chế biến các món ăn thành kính dâng lên tổ tiên. H5: Lễ Chuseok diễn ra trong 5 ngày. Vào dịp lễ này, người dân Hàn Quốc cũng đi tảo mộ, sum họp gia đình và tặng quà cho những người thân.

H6: Người gốc Hoa ở Singapore cũng đón Tết Trung thu với nhiều hoạt động sôi nổi. Vào ngày lễ lớn này, các thành viên trong gia đình đoàn viên, quây quần bên nhau cũng như tỏ lòng biết ơn trời đất vì những cơ hội tốt mà mình may mắn có được. H7: Đặc biệt, người ta còn tặng quà cho người thân, bạn bè, đối tác kinh doanh… để thể hiện tấm chân tình và lời chúc phúc của mình.

H8: Vào ngày Rằm tháng Tám, người dân Thái Lan tổ chức lễ cúng trăng. Theo phong tục truyền thống, mọi người sẽ ngồi quây quần bên bàn thờ để thành tâm cầu nguyện những điều tốt đẹp nhất. (theo Tâm Anh tổng hợp)

Xuân Mai tổng hợp chuyển tiếp

NGỤ Ý THẦN BÍ

CỦA 21 LOÀI ĐỘNG VẬT

TRONG KINH PHẬT

Nhà Phật lấy Từ Bi làm trung tâm, coi hết thảy chúng sinh là bình đẳng, bao gồm cả động vật. Voi tượng trưng cho cao quý; Sư tử là ẩn dụ của dũng mãnh và vĩ đại; Rùa vàng thể hiện tính sinh tử niết bàn…

Giáo lý nhà Phật cho rằng tất cả chúng sinh đều bình đẳng như nhau. Nhưng vì quan hệ nhân quả nên hình thái sinh mệnh mới khác nhau mà thôi. Chư Phật căn cứ vào đặc tính khác nhau của chúng sinh mà thuyết Pháp với giáo lý khác nhau để độ chúng sinh thoát khỏi biển khổ luân hồi.

Trong các thuyết Pháp của Phật, ví dụ về động vật rất sinh động và hình tượng, trong đó, các câu chuyện ngụ ngôn về động vật khá thú vị và mang nội hàm sâu sắc. Đây cũng là một phương thức hữu hiệu để Đức Phật giáo hóa chúng sinh.

1/. Rồng : Trong kinh Phật, rồng là một trong bát bộ bảo vệ Phật Pháp. Kinh Phật viết rằng, họ nhà rồng có các loại khác nhau. Thủ lĩnh họ nhà rồng gọi là Long vương, có uy lực lớn mạnh nên được bảo vệ Phật.

Ngoài ra có một loại là “Phi Pháp hành long vương”, do không thuận theo Pháp, chuyên làm điều bất thiện, không kính Sa Môn và Bà La Môn, nên phải chịu quả khổ cát nóng đốt thân và chịu cái khổ bị chim Gia-lâu-la (Garuda) bắt ăn thịt. Trong các vua rồng, Ngũ đại long vương và Bát đại long vương là nổi tiếng nhất.

2/. Voi : Trong Phật giáo, voi tượng trưng cho sự cao quý. Phật giáo thường lấy vua voi để ngụ ý cử chỉ của Phật. Theo “Đại Bát nhã ba la mật đa kinh”, Phật có 80 tướng tốt, tiến dừng như vua voi, bước đi như vua ngỗng, dung nghi như vua sư tử.

Voi trắng ngụ ý không nhiễm chút phiền não, là tượng trưng cho chủng tính cao quý trong Phật giáo. Trong “Ma ha chỉ quán”, voi trắng sáu ngà đại diện cho sáu thần thông vô lậu của Bồ Tát. Voi có sức mạnh, biểu thị cho Pháp thân có năng lực lớn. Voi trắng sáu ngà biểu thị cho Lục độ (Bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ).

Trong các loài động vật, rồng và voi là loài có sức mạnh nhất ở dưới nước và trên mặt đất, do đó trong kinh điển thường gộp chung hai loài lại, lấy “Long Tượng” (rồng voi) để ví dụ rằng Bồ Tát có năng lực dũng mãnh hoặc uy nghi. Người đời sau còn mở rộng “Long Tượng” thành sức mạnh thiền định đặt biệt, hoặc ca ngợi các cao tăng đại đức, uy nghi, và trang nghiêm là “Pháp môn long tượng”.

3/. Sư tử : Sư tử là vua các loài thú, do đó rất nhiều kinh luận trong Phật giáo đều dùng sư tử để tỷ dụ Phật vô úy và vĩ đại. Như “Đại trí độ luận” có ghi, sư tử là vua loài bốn chân, độc bộ vô úy, có thể hàng phục tất cả. Phật cũng như vậy, ở giữa 96 ngoại đạo, Ngài hàng phục tất cả, do đó gọi là nhân sư tử.

Trong “Lược xuất kinh” viết : “Dưới gốc cây bồ đề, có được tất cả trí huệ vô tướng tối cao, dũng mãnh Thích Sư Tử (Sư Tử Thích Ca Mâu Ni dũng mãnh)”.

Phật thuyết Pháp bằng âm thanh vô úy, như tiếng gầm của sư tử, do đó cũng gọi Phật thuyết Pháp là “Sư tử gầm” (Sư tử hống). Ngoài ra, Pháp môn mà chư Phật Bồ Tát nhiếp hóa chúng sinh cũng gọi là “Sư tử Pháp môn”, tức là lấy vua sư tử để hiển thị công đức của chư Phật Bồ Tát.

Trong “Niết bàn kinh” lấy tiếng gầm của sư tử để liệt kê 21 việc, tương xứng với Pháp môn của Bồ Tát. “Bảo vũ kinh” liệt kê 10 thiện Pháp của Bồ Tát, so sánh với vua sư tử.

4/. Trâu : Trong Phật giáo, trâu cũng là động vật tượng trưng cho sự cao quý, có đủ uy nghi và đức hạnh. Trong 80 tướng tốt trên thân Như Lai, thì có một tướng là “bước đi an bình, như vua trâu (Ngưu vương)”.

5/. Ngựa : Trong 32 tướng của Phật, có một tướng là “Mã âm tàng tướng”, cũng gọi là “Âm mã tàng tướng”, “Mã vương ẩn tàng tướng”, có ý nghĩa là Phật đã siêu thoát khỏi dục vọng nam nữ, mà hiển thị ra Mã âm tàng tướng.

Các kinh điển Phật giáo thường dùng ngựa tỷ dụ tâm niệm của chúng sinh, như “Tâm viên ý mã” (Tâm vượn, ý ngựa), tức là tâm ý bất định, như con ngựa hoang điên cuồng chạy. Trong kinh điển cũng dùng ngựa ngụ ý phân biệt bốn loại căn cơ của chúng sinh. Trong “Tạp A hàm kinh” có liệt kê 4 loại ngựa, ví với 4 tầng thứ ngộ đạo của con người.

6/. Lừa : Trong kinh điển, sữa lừa và sữa trâu là tỷ dụ cho người có vẻ đúng mà thực ra là sai. Cũng giống như sữa trâu và sữa lừa, tuy giống nhau ở màu sắc, nhưng sữa trâu tích lại có thể thành bơ, sữa lừa tích lại thì thành phân.

Trong Thiền tông, lừa thường được ví với những người căn khí thấp kém. Ngoài dùng trong câu “Lư tiền mã hậu” (trước lừa sau ngựa) để chỉ trích việc học người khác chỉ biết rập khuôn lời nói hành vi của người ta, mà không có bản sắc độc đáo riêng của mình. Thiền tông còn dùng “Cầu (hoặc Kiệu) yên lừa” để tỷ dụ sự ngu muội, không biết phân biệt thật giả.

7/. Lạc đà : Trong kinh điển, lạc đà tượng trưng cho tâm tính khó điều phục được, hoặc đại diện cho tâm tư rối loạn, chỉ tâm niệm tùy theo lục căn chạy theo ngoại cảnh, không thể nào ở yên một chỗ được. Trong “Ma ha chỉ quán” viết: “Người tâm rối loạn, là cái ác trong những cái ác, như voi say không khóa, giẫm nát hồ hoa, như lạc đà chọc mũi, lật đổ gùi hàng”.

8/. Dê : Các kinh điển Phật giáo thường dùng dê để so sánh kẻ phàm phu không phân biệt được thế gian pháp với tu hành, lúc nào cũng buông thả tam độc “tham, sân, si”, tham ngũ dục “sắc, thanh, hương, vị, xúc”.

Trong “Đại trí độ luận”, dùng “Mắt trâu dê” để nói mắt phàm tục. Thiền tông dùng “dê chạm mũi” để tỷ dụ người học mê muội không biết Pháp. Vì mắt dê không phân biệt được thức ăn, cái gì chạm vào mũi là ăn, nên mới dùng nó để tỷ dụ.

9/. Lợn : Trong Phật Pháp, Lợn tiêu biểu cho tính ngu si của sinh mệnh. 10/. Chó : Trong Phật Pháp, chó đại diện cho nhị độc “Tham, sân”. 11/. Mèo : Trong Thiền tông, mèo được ví với người hoàn toàn vô tri mù tịt về giáo lý nhà Phật. Như “Mèo đen bò trắng” chỉ động vật không biết gì, dùng để tỷ dụ người không hiểu Phật Pháp.

12/. Chuột : Trong kinh Phật thường có 2 loại chuột màu đen và trắng để tỷ dụ thời gian, ý nói sinh mệnh vô thường. 13/. Khỉ : Do tâm tính hiếu động, nông nổi, khó bắt, khó điều phục, thường bỏ một lấy một, cho nên trong kinh điển thường dùng khỉ để tỷ dụ tâm xằng bậy của kẻ phàm phu. 14/. Hươu : Theo “Tỳ nại da tạp sự”(Các câu chuyện ở Vinaya) ghi chép, Phật trong đời quá khứ đã từng là vua hươu, vì cứu bầy hươu nên đã mất đi tính mạng, và khi lâm chung đã phát nguyện rằng, sau này trở thành Vô Thượng Chính Đẳng Giác sẽ độ hươu thoát khỏi lưới sinh mệnh.

15/. Thỏ : Thỏ trong “Nhất thiết trí quang minh tiên nhân từ tâm nhân duyên bất thực nhục kinh” (Kinh tất cả các tiên nhân trí sáng suốt, các nhân duyên từ tâm không được ăn thịt) chép : Trong các đời của Phật, Ngài đã từng là vua thỏ, vì để Phật Pháp có thể ở lâu dài với thế gian, vua thỏ tự nguyện nhảy vào trong lửa, cúng dường tiên nhân, tiên nhân do đó mà đau buồn, phát nguyện sẽ không ăn thịt nữa

Kinh Phật cũng dùng lông thỏ biểu thị hiện tượng vật chất cực kì vi tế, như “Bụi lại có bụi nhỏ, bụi nước, bụi lông thỏ, bụi lông dê…”. Kinh Phật còn dùng “Lông rùa sừng thỏ” để tỷ dụ những cái không thể có được.

16/. Rùa : Kinh Phật thường dùng rùa vàng (Kim quy) để ví với Phật tính thấu hiểu sinh tử, nghĩa là có thể đến bờ biên kia của cõi niết bàn. Thuyết rằng con người nếu hiểu Phật tính sẽ có thể bơi qua biển sinh tử,  tới cõi niết bàn, giống như rùa có thể bơi dưới nước và lên trên cạn vậy. Ngoài ra trong kinh Phật còn dùng “Quy tàng lục” (Rùa thu giấu 6 bộ phận thân thể) để ví với việc Phật tử nên giữ gìn lục căn thanh tịnh, giống như rùa giữ gìn đầu, đuôi và tứ chi của mình. Quy tàng lục gồm :

1/. Rùa thu giấu đầu ví với chúng sinh giữ cho mắt mình luôn thanh tịnh.

2/. Rùa thu giấu chân trái trước, ví với chúng sinh giữ gìn đôi tai của mình, không nghe những âm thanh tạp loạn, mê hoặc bên ngoài thì tất cả những điều trần tục không thể làm rối loạn tâm can.

3/. Rùa thu giấu chân phải trước ví với chúng sinh giữ gìn chiếc mũi của mình, không ngửi những hương vị nơi phàm trần, thì tất cả mùi hương nơi phàm trần cũng không thể nhiễu loạn tâm trí.

4/. Rùa thu giấu chân trái sau ví với chúng sinh giữ gìn chiếc lưỡi, vị giác của mình, không nếm bất kể mùi vị gì, thì tất cả các mùi vị trên cõi thế gian cũng không thể xâm phạm.

5/. Rùa thu giấu chân phải sau, ví với chúng sinh giữ gìn thân thể, không động chạm thì tất cả xúc giác phàm tục cũng không thể làm hại mình.

6/. Rùa giấu đuôi, ví với chúng sinh giữ gìn ý niệm, không biết tới pháp nơi trần tục thì tất cả các pháp ấy cũng không thể nhiễu loạn tâm ý chúng sinh.

17/. Sài (chó rừng), lang (chó sói) : Phật giáo thường dùng hai loại động vật này để tỷ dụ địa ngục ghê sợ. Như trong 16 tiểu địa ngục thì có “Sài lang địa ngục”. Trong đó, chó rừng và chó sói tranh nhau cắn xé tội nhân, làm thịt nát xương tan, máu chảy như nước, vô cùng đau khổ. Trong kinh Phật cũng dùng “sói tham” để hình dung mức độ tham dục quá mức như đặc tính của sói vậy.

18/. Công : Do công có thể ăn tất cả các loài trùng độc nên trong kinh điển Phật giáo, công thường tượng trưng cho Bản Tôn (Phật, Bồ Tát) có thể nhận hết ngũ độc, phiền não của chúng sinh.

Trong “Bạch bảo khẩu sao” có ghi, đuôi công biểu thị trừ tai họa, đuôi công 3 cọng biểu thị giũ bỏ tam độc tham, sân, si, để đắc chứng Tam bộ Như Lai. Đuôi công 5 cọng biểu thị giũ bỏ phiền não ngũ thức nhãn, nhĩ, tị, thiệt, ý (Mắt, tai, mũi, lưỡi, ý), để đắc chứng quả vị Ngũ trí viên giác.

19/. Ngỗng : Trong kinh điển nhà Phật thường dùng vua ngỗng để tỷ dụ lúc Phật bước đi, dáng vẻ an tường, chậm rãi. Như “Ương quật ma la kinh” (Kinh Angulimala) có ghi, “Lúc đó, Thế Tôn như vua ngỗng an tường bước đi 7 bước”. Trong “Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh” (Kinh Kinh Hoa Nghiêm Phật Đại Phương Quảng) thì đưa ra vua ngỗng trên trời có 5 chủng công đức:

1/- Cảm hóa, hòa hợp tùy thời – 2/- Tiếng kêu vô úy – 3/- Ăn vừa đủ thích hợp – 4/- Tâm không phóng túng an dật – 5/- Không nghe lời xiểm nịnh của các loài chim.

20/. Gà : Trong kinh điển Phật giáo, gà là một trong 12 con giáp. Theo “Đại phương đẳng đại tập kinh – tịnh mục phẩm” (Tập kinh Đại Phương Đẳng – phần đôi mắt thanh tịnh) có ghi: 12 con giáp cứ 12 ngày ngày lại đổi phiên canh gác một lần, thường là 12 con giáp đi khắp nơi giáo hóa chúng sinh tại Diêm Phù Đề.

12 con vật giáp là do Bồ Tát hiển hiện nhằm giáo hóa độ chúng sinh. Trong suốt một ngày một đêm sẽ có một con vật đi khắp nhân gian cảm hóa chúng sinh; những con vật còn lại thì cư ngụ một cách yên ổn, cứ quay vòng luân phiên như vậy. Trong kinh điển Phật giáo cũng từng dùng hình ảnh chú gà vàng để ví với bản thân chúng sinh vốn đã có tâm thanh tịnh. Trong “Tạo tượng độ lượng kinh” (Kinh độ lượng tạo hình) thì lấy hình ảnh “khuôn mặt tròn như trứng gà” để hình dung gương mặt của Bồ Tát.

21/. Bồ câu : Bồ câu cũng là động vật thường thấy trong các kinh điển Phật giáo. Như khi hiển thị đồ hình luân hồi “Ngũ thú sinh tử luân” của chúng sinh nơi ngũ thú, địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, người, trời, sinh tử lưu chuyển không ngừng, bồ câu biểu thị cho phiền não của lòng tham.

Yên Huỳnh chuyển tiếp

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Vay Tiền Trong Ngày Phan Văn Trị Nhơn Trạch

Bạn đang muốn vay tiền nhanh trong ngày tại Phan Văn Trị Nhơn Trạch? – Ngày nay có nhiều như kiến ngân hàng, tổ chức tài chính cho vay mượn tiền nhanh có ngay trong ngày vì thế việc tìm địa chỉ đơn vị cho vay tiền trong ngày không rắc rối đặc biệt khi internet đang phát triển như vũ bão. Chỉ cần seach từ khoá ” vay tiền trong ngày Phan Văn Trị Nhơn Trạch” là rất nhiều dịch vụ cho vay tiền hiển thị trên trang tìm kiếm để bạn chọn lựa (vay tiền nóng, vay tiền gấp, vay tư nhân cá nhân, vay cầm đồ thế chấp, vay online bằng CMND/CCCD, vay trả góp, vay tiền mặt có ngay, vay tín chấp, vay tiêu dùng, vay theo shk, cavet xe, giấy tờ xe máy/oto).

Thế nhưng, đâu mới là giải pháp vay tiền trong ngày ở nhanh chóng, an toàn và lãi suất thấp nhất? Nếu đang gặp rắc rối về tiền bạc, Anh/Em hãy đọc luôn những thông tin hướng dẫn cho vay ngay dưới này.

Ưu điểm của dịch vụ vay tiền online trong ngày bằng CMND tại Phan Văn Trị Nhơn Trạch+ Thủ tục đơn giản chỉ cần ảnh chụp 2 mặt chứng minh thư (CMND/CMT/CCCD) + Không cần gặp mặt, ngồi tại nhà cũng có thể vay được tiền+ Có tiền ngay trong ngày, chuyển tiền qua thẻ ATM nên bạn cần chuẩn bị thẻ ATM trước khi vay tiền gấp+ Không yêu cầu chứng minh thu nhập, dù Anh/Chị có nợ xấu hay điểm tín dụng thấp vẫn vay được tiền kể cả là sinh viên, công nhân, lao động tự do hay mẹ bỉm sữa+ Giấu kín thông tin khoản vay, dù là người thân cũng không biết

Khi nào tôi có thể nhận được tiền giải ngân?Khi được giải ngân, tổ chức công ty tài chính, ngân hàng sẽ gửi 1 tin nhắn thông báo đến số điện thoại mà bạn đã đăng ký khi làm hồ sơ vay.

Các lưu ý khi thanh toán khoản vay ở Phan Văn Trị Nhơn TrạchCông ty, tổ chức tài chính, ngân hàng sẽ gửi đến bạn 1 tin nhắn thông báo giải ngân khoản vay và khi gần đến hạn thanh toán. Bạn cần thanh toán khoản vay sớm trước 1 ngày hoặc đúng hạn như quy định trong Hợp đồng Vay cầm cố với Công ty để tránh phát sinh thêm phí chậm trả và các khoản phí khác (tùy theo từng thời điểm áp dụng).

Tôi có thể thanh toán trước hạn được không?Quý khách được thanh toán khoản vay trước hạn bất kỳ lúc nào kể từ sau khi khoản vay đã được giải ngân. Lưu ý: Bạn cần liên hệ bộ phận xử lý nợ của công ty, tổ chức tài chính ngân hàng mà bạn đăng ký vay tiền để được thông báo số tiền thanh toán khoản vay trước hạn.

Tôi có thể thanh toán trễ hạn không?+ Bạn cần liên hệ bộ phận xử lý nợ của công ty, tổ chức tài chính ngân hàng mà bạn đăng ký vay tiền để được xem xét và chấp thuận gia hạn việc thanh toán khoản vay.+ Ảnh hưởng lịch sử tín dụng của Khách hàng.+ Ảnh hưởng việc xét duyệt các khoản vay sau này của Khách hàng.

Kỷ Niệm 110 Năm Ngày Mất Nhà Thơ Yêu Nước Phan Văn Trị

Đồng chí Trương Vĩnh Trọng, Nguyên Ủy viên Bộ Chính Trị, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, cùng lãnh đạo tỉnh Bến Tre thắp nhang tại khu tưởng niệm nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị

Ngày 20-6, Tỉnh ủy Bến Tre tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm ngày mất nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị (22-6-1910 – 22-6-2023), tại xã Thạnh Phú Đông, huyện Giồng Trôm, nhằm tỏ lòng tôn kính, tri ân nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị để cán bộ, đảng viên và nhân dân học tập, noi theo.

Tham dự lễ kỷ niệm có các đồng chí: Trương Vĩnh Trọng, Nguyên Ủy viên Bộ Chính Trị, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ; Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre, cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh và đông đảo người dân địa phương.

Nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị là một trong những người con ưu tú của Bến Tre, ông sinh năm 1830, tại thôn Thạnh Hưng, huyện Bảo An, tỉnh Vĩnh Long (nay là xã Thạnh Phú Đông, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre).

Ông mất ngày 22-6-1910 tại làng Nhơn Ái, tổng Bảo Định, quận Châu Thành, tỉnh Cần Thơ (ngày nay thuộc huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ). Ông xuất thân trong gia đình nho giáo, thông minh, hiếu học thi đỗ cử nhân khi mới 19 tuổi. Thay vì đỗ đạt làm quan nhưng ông lui về dạy học, làm thơ, bốc thuốc, tự tay cày cấy sống cuộc đời của một nông phu.

Phan Văn Trị là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng, văn hóa, chống giặc tới cùng bằng ngòi bút thông qua thơ văn với trận bút chiến nổi tiếng đập tan luận điệu của bọn tay sai bán nước cầu vinh. Ông là một trong những người phát ngôn chủ yếu của lực lượng yêu nước ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân lên đất nước ta.

Ông đã để lại cho nhân dân cả nước nói chung, tỉnh Bến Tre và TP Cần Thơ nói riêng một di sản vô giá, tinh thần yêu nước, ý chí chống giặc kiên cường.

TÍN HUY

Vay Tiền Trong Ngày Phan Văn Trị Ứng Hòa

Bạn đang muốn vay tiền nhanh trong ngày tại Phan Văn Trị Ứng Hòa? – Ngày nay có nhiều như kiến ngân hàng, tổ chức tài chính cho vay mượn tiền nhanh có ngay trong ngày vì thế việc tìm địa chỉ đơn vị cho vay tiền trong ngày không rắc rối đặc biệt khi internet đang phát triển như vũ bão. Chỉ cần seach từ khoá ” vay tiền trong ngày Phan Văn Trị Ứng Hòa” là rất nhiều dịch vụ cho vay tiền hiển thị trên trang tìm kiếm để bạn chọn lựa (vay tiền nóng, vay tiền gấp, vay tư nhân cá nhân, vay cầm đồ thế chấp, vay online bằng CMND/CCCD, vay trả góp, vay tiền mặt có ngay, vay tín chấp, vay tiêu dùng, vay theo shk, cavet xe, giấy tờ xe máy/oto).

Thế nhưng, đâu mới là giải pháp vay tiền trong ngày ở nhanh chóng, an toàn và lãi suất thấp nhất? Nếu đang gặp rắc rối về tiền bạc, Anh/Em hãy đọc luôn những thông tin hướng dẫn cho vay ngay dưới này.

Ưu điểm của dịch vụ vay tiền online trong ngày bằng CMND tại Phan Văn Trị Ứng Hòa+ Thủ tục đơn giản chỉ cần ảnh chụp 2 mặt chứng minh thư (CMND/CMT/CCCD) + Không cần gặp mặt, ngồi tại nhà cũng có thể vay được tiền+ Có tiền ngay trong ngày, chuyển tiền qua thẻ ATM nên bạn cần chuẩn bị thẻ ATM trước khi vay tiền gấp+ Không yêu cầu chứng minh thu nhập, dù Anh/Chị có nợ xấu hay điểm tín dụng thấp vẫn vay được tiền kể cả là sinh viên, công nhân, lao động tự do hay mẹ bỉm sữa+ Giấu kín thông tin khoản vay, dù là người thân cũng không biết

Khi nào tôi có thể nhận được tiền giải ngân?Khi được giải ngân, tổ chức công ty tài chính, ngân hàng sẽ gửi 1 tin nhắn thông báo đến số điện thoại mà bạn đã đăng ký khi làm hồ sơ vay.

Các lưu ý khi thanh toán khoản vay ở Phan Văn Trị Ứng HòaCông ty, tổ chức tài chính, ngân hàng sẽ gửi đến bạn 1 tin nhắn thông báo giải ngân khoản vay và khi gần đến hạn thanh toán. Bạn cần thanh toán khoản vay sớm trước 1 ngày hoặc đúng hạn như quy định trong Hợp đồng Vay cầm cố với Công ty để tránh phát sinh thêm phí chậm trả và các khoản phí khác (tùy theo từng thời điểm áp dụng).

Tôi có thể thanh toán trước hạn được không?Quý khách được thanh toán khoản vay trước hạn bất kỳ lúc nào kể từ sau khi khoản vay đã được giải ngân. Lưu ý: Bạn cần liên hệ bộ phận xử lý nợ của công ty, tổ chức tài chính ngân hàng mà bạn đăng ký vay tiền để được thông báo số tiền thanh toán khoản vay trước hạn.

Tôi có thể thanh toán trễ hạn không?+ Bạn cần liên hệ bộ phận xử lý nợ của công ty, tổ chức tài chính ngân hàng mà bạn đăng ký vay tiền để được xem xét và chấp thuận gia hạn việc thanh toán khoản vay.+ Ảnh hưởng lịch sử tín dụng của Khách hàng.+ Ảnh hưởng việc xét duyệt các khoản vay sau này của Khách hàng.

Đọc Bài Dựa Trên Tâm Linh

Những điều này được tìm thấy trên khắp thế giới.

Và những điều này phủ nhận mọi lời lý giải.

Đó là những lần đọc bài mang không khí tâm linh thuần khiết. Ít nhất bạn đã từng một lần tham gia hoặc biết ít nhất một người từng đi đến một nơi như thế – với các hoạt động tâm linh huyền bí. Mọi người cảm thấy rằng những lần xem bài như thế thật đáng kinh ngạc, và nếu với những mục đích tốt, họ sẽ càng ngạc nhiên và kính phục.. Hãy để tôi mô tả những gì xảy ra.

Bạn đến gặp một nhà ngoại cảm – người nào đó mà bạn hoàn toàn xa lạ. Nhà ngoại cảm, thường là nữ, mô tả tính cách của bạn với độ chính xác tuyệt đối. Cô xác định các sự kiện trong quá khứ và hiện tại của bạn. Trải bài của cô có thể bao gồm tên của những người mà bạn biết, và các sự kiện cụ thể về cuộc sống của cá nhân của bạn, nghề nghiệp, và các kế hoạch cho tương lai. Cô đề cập tới những suy nghĩ và những vấn đề sâu thẳm nhất trong bạn, và cho bạn trí tuệ, cũng như sự hướng dẫn mà tất cả dường như đều hiệu quả. Cô cũng có thể cho bạn cái nhìn thoáng qua vào tương lai mà dường như nó thật đến kỳ lạ.

Đây chính là việc đọc bài dựa vào tâm linh, và nó là bản chất của ngành tâm lý học ngày nay. Không đếm hết hàng ngàn người đã được động viên, cuốn hút hay sợ hãi bởi cách đọc bài này. Và họ đã có những lời chứng thức: “Tôi thấy trải bài về bản thân mình hoàn toàn tuyệt vời, tôi thực sự rất thích nó. Tất cả mọi thứ mà ông ta nói hoàn toàn chính xác, và tất cả mọi thứ mà ông nói rằng sẽ xảy ra với tôi thực sự đã làm tôi kinh ngạc. Tôi đã rất ấn tượng. Ông đã phân tích tính cách tôi và nó thực sự đúng”.

Những điều tuyệt vời về việc đọc bài ngẫu nhiên, như các học viên của tôi quan tâm, đó là ít ai biết về nó. Trong một thời đại mà người tiêu dùng thận trọng hơn và thông hơn bao giờ hết, không ai trong số họ biết điều đầu tiên về việc đọc bài ngẫu nhiên. Tôi không thể chứng minh rằng việc đọc bài dựa trên tâm linh có sử dụng cách đọc bài ngẫu nhiên của tâm lý học. Nhưng tôi có thể cung cấp cho bạn tất cả các thông tin mà bạn cần phải quyết định cho chính mình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Trò Chuyện Cùng Nhà Văn Hoá Tâm Linh Phan Oanh trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!