Bạn đang xem bài viết Xây Nhà Trên Đất Có Giếng được cập nhật mới nhất trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trước đây, đào giếng gần nhà để lấy nước là điều không thể thiếu trong mọi gia đình Việt Nam. Nhưng hiện nay, khi nguồn nước sạch thay thế các giếng nước và đã có mặt ở mọi nơi trên đất nước. Việc xây nhà cũng mở rộng ra theo diện tích đất nhà, có nhiều hộ gia đình mở rộng ra đến vị trí giếng nước trước kia. Hoặc mua đất xây nhà nhưng vẫn còn những giếng nước chưa được lấp miệng.
Trong phong thủy, ngay trên mảnh đất chúng ta sinh sống, khi âm – dương cân bằng sẽ tạo cho cuộc sống gia đình sung túc, hạnh phúc và ngày càng thịnh vượng hơn. Theo đó, giếng nước chính là phần âm và trong phong thủy giếng có tác dụng là giúp cân bằng với phần dương phía trên. Khi lấp hoặc đào giếng mới có thể làm cho căn nhà mất đi sự cân bằng âm dương. Từ đó dẫn đến rối loạn trường khí trong nhà, có thể làm cho xấu đi hoặc là sẽ tốt lên.
Xây nhà trên giếng nước có sao không
Theo dân gian, việc xây nhà trên mảnh đất có giếng sẽ là điềm xấu mang lại những điều không may, và nếu xử lý lấp giếng để xây nhà không phù hợp thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vận khí của ngôi nhà, cuộc sống sẽ gặp nhiều khó khăn, trắc trở sẽ đến với gia chủ. Hoặc có những chiếc giếng bị bỏ hoang để lâu ngày có thể tồn tại những oan hồn vất vưởng và có những vong trú trụ ở đó. Nếu như khi xây nhà gia chủ hoàn toàn không biết để xử lý điều đó thì về sau người sống rất dễ bị quấy nhiễu.
Những cách xử lý giếng nước trước khi xây nhà
Nên Chọn ngày lấp giếng: Khi lấp thì phải chọn ngày có Trực Trừ và hợp với tuổi của chủ nhân ngôi nhà.
Cách 1: Lấp đầy miệng giếng một cách từ từ:
Đây là một trong những cách làm quan trọng để đảm bảo phong thủy khi xây nhà, bạn không nên lấp một lần với thật nhiều đất đá cho đầy luôn đến miệng giếng, mà phải thực hiện việc lấp từ từ để cho nước cạn đi dần dần.Tốt nhất bạn nên chia nhỏ việc ra để lấp giếng, tuy việc xử lý này sẽ mất thời gian nhất. Nhưng đây sẽ là một cách giúp đảm bảo sinh khí cho toàn khu đất. Giúp cho mảnh đất nơi bạn cất nhà sẽ không bị thay đôi đột ngột hoặc bị biến động mạnh.
Cách 2: Trục hết các bi lên (nếu không trục bi được thì phải lấy được tấm rế lên. Mỗi bi đục vài lỗ thủng càng to càng tốt), chẻ đôi một cây luồng (nứa) to bằng cổ tay (loại còn non) thông ruột rồi dùng dây thép quấn lại giống như lúc chưa chẻ đôi. Sau đó cắm vào lòng giếng dưới mức nước thường sâu khoảng 1m.
Bỏ vào lòng cây luồng 100 cây kim khâu và chỉ ngũ sắc ( hoặc dùng dây kim tuyến 5 màu cũng được) có thể bỏ thêm các vật dụng cũ bỏ đi bằng kim loại như đinh, ốc vít, sắt vụn các loại bỏ xuống càng tốt (đây là cách thu nhỏ giếng lại, ứng dụng Ngũ hành “kim sinh thủy” để hỗ trợ, khoảng vài năm sau cây luồng tự hủy. Long mạch tự luân chuyển một cách tự nhiên không bị bế tắc một cách đột ngột.
Cách khắc phục xây nhà trên đất có giếng nước
Khi xây nhà trên giếng cũ thì dưới nền nhà có thể dùng ống nhựa nối thông với đầu trên của cây luồng đã âm dưới đất rồi nối thông ra một chỗ nào đó để thông với khí trời.
Cách 3: Dùng chỉ ngủ sắc cho vào 1 lọ nhỏ, đóng kín nút sau đó thả vào giếng cũ rồi lấp đất lại. Lưu ý khi lấp phải đổ sỏi hoặc đá xuống 1 lớp đến ngang mặt nước rồi mới dùng 1 lớp đất dầy. Sau đó đến 1 lớp đất sét, và sau cùng mới đến đất thịt. Theo thứ tự như vậy để không nghẽn mạch Long mạch, và có thể xây nhà lên trên một cách bình thường.
Xây nhà trên miệng giếng có nên không ? cũng là một trong những câu hỏi được nhiều chủ đầu tư quan tâm khi thiết kế và xây dựng nhà ở trên những mảnh đất vườn. Hy vọng những chia sẻ của chúng tôi về cách xử lý sẽ giúp bạn giải đáp được những thắc mắc của mình.
Xin chào mọi người – Mình là Vũ Kiến An. Mình là người sáng lập, điều hành và quản trị Bất Động Sản ABC Land. chúng tôi trang thương mại điện tử cung cấp thông tin mới nhất về các dự án bất động sản : biệt thự, biệt thự nghĩ dưỡng, chung cư cao cấp, đất nền…và chia sẻ các thủ tục giấy tờ pháp lý, phong thủy nhà ở..
Xây Giếng Nước Trong Nhà Tốt Hay Xấu?
Xây giếng nước trong nhà tốt hay xấu?
Có giếng nước trong nhà tốt hay không tốt?
Việc xây nhà trên nền đất có giếng hay xây 1 cái giếng trong nhà luôn là vấn đề khiến khá nhiều gia chủ băn khoăn. Xét về mặt phong thủy thì giếng nước thuộc âm có tác dụng điều chỉnh, hoàn thiện yếu tố dương cho gia đình gia chủ. Tuy nhiên, để phát huy được tác dụng này thì gia chủ cần tính toán cẩn thận vị trí đào giếng phù hợp. Nếu tìm được vị trí đào giếng cho nguồn nước trong mát, ngọt lành thì sẽ mang lại vận khí tốt, phát triển thịnh vượng cho gia đình đó. Còn ngược lại, nếu nguồn nước đục, phèn chua,… không sử dụng được thì sẽ khiến cho âm khí không tốt ảnh hưởng xấu đến sự nghiệp và sức khỏe của cả gia đình.
Ngoài việc băn khoan có nên xây giếng trong nhà hay không thì còn 1 vấn đề khác: mảnh đất xây nhà có sẵn 1 cái giếng, vị trí của nó không thuận lợi và bạn muốn lấp nó đi để thuận tiện hơn. Việc này hoàn toàn có thể thực hiện được. Nhưng tốt nhất hãy hỏi ý kiến của các chuyên gia phong thủy trước khi tiến hành. Bởi nếu lấp giếng quá đột ngột, không suy xét kỹ sẽ dễ gây ảnh hưởng đến sức khẻo, vượng khí của gia đình.
Cách lấp giếng an toàn, không bị ảnh hưởng đến phong thủy
Theo lý thuyết thì chúng ta không nên xây nhà trên nền đất có giếng. Tuy nhiên, nếu như không có sự lựa chọn nào khác thì cũng có thể cải tạo 1 phen. Điều đầu tiên mà anh em cần làm là tiến hành lấp giếng 1 cách chẫm rãi và cẩn thận. Giếng cần phải lấp từ từ, để cho nước cạn dần, không khiến cho đất bị biến động quá lớn.
Đặc biệt, sau khi lấp đầy giếng, chúng ta cần dùng đá thạch anh đắp trên miệng để trấn yểm. Cụ thể thực hiện theo quy trình sau:
Cắm ống nhựa xuống đáy giếng cách khoảng 40 cm.
Đổ sỏi và đá xuống lấp ngang mặt nước.
Tiếp tục đổ thêm 1 lớp cát.
Phủ lớp đất sét mỏng lên bề mặt rồi dùng than hoạt tính dày khoảng 10cm phủ trên cùng.
Cuối cùng dùng đá thạch anh ốp lên trên để trấn yểm.
Dùng đất sạch lấp đầy miệng giếng.
Như vậy, việc có giếng nước trong nhà tốt hay xấu phụ thuộc khá nhiều vào vị trí cụ thể của giếng nước đó. Nếu gia chủ muốn xây 1 giếng nước trong nhà hay lấp đi 1 giếng nước sẵn có thi đó cũng không phải là điều khó khăn. Nhưng để chắc chắn hơn, trước hết hãy hỏi ý kiến chuyên gia phong thủy trước khi động thổ.
Đánh giá bài viết
Giếng Nước Trong Nhà Tốt Hay Xấu? Vị Trí Giếng Theo Phong Thủy
Theo văn hóa Việt Nam, giếng nước được coi như một nét đẹp truyền thống của người dân. Tuy nhiên, xã hội ngày càng hiện đại thì giếng nước đã dần được thay thế bằng các máy nước, hệ thống máy lọc. Theo quan niệm xưa thì giếng nước có ảnh hưởng đến yếu tố phong thủy và sự phát triển của gia chủ. Vậy giếng nước trong nhà tốt hay xấu? Vị trí giếng nước như thế nào thì tốt? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề trên.
Giếng nước trong nhà tốt hay xấu?
Giếng nước trong nhà tốt hay xấu là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Theo quan niệm phong thủy, giếng nước nằm ở vị trí thuận lợi sẽ mang lại vượng khí, phát triển tài phú cho gia chủ. Nó không chỉ là nơi cung cấp nước cho gia đình mà còn ảnh hưởng đến sinh hoạt của gia chủ.
Ngoài ra, chất lượng nguồn nước cũng ảnh hưởng lớn. Nguồn nước mát lành, trong ngọt sẽ biểu hiện cho vượng khí, vận khí tốt. Ngược lại, nếu giếng nước phèn chua, vẩn đục thì biểu hiện cho âm khí không tốt. Giếng chứa nước này cũng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, sự nghiệp. Do đó, tùy theo tính chất và vị trí của giếng mà có thể coi đó là giếng tốt hay xấu.
Đây là vấn đề được rất nhiều người lo ngại. Theo phong thủy thì giếng nước thuộc hành âm, giúp hoàn thiện yếu tố âm dương cho gia đình. Do đó, khi lấp giếng hoặc xây nhà trên đất có giếng cần hết sức cẩn thận để tránh ảnh hưởng đến phúc khi căn nhà. Nếu lấp giếng đột ngột có thể gây ra xui xẻo, ảnh hưởng không tốt đến vượng khí, sức khỏe người trong nhà.
Bạn vẫn có thể xây nhà trên đất có giếng những cần đặc biệt chú ý và chu đáo. Trước khi thực hiện nên hỏi ý kiến từ thầy phong thủy. Giếng cần lấp từ từ, đúng cách để đảm bảo an toàn vượng khí cho gia chủ.
Giếng nước trong nhà tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trong đó có vị trí phong thủy và nguồn nước. Ngoài việc tìm được nguồn nước trong mát, ổn định thì vị trí đào giếng cũng cần chú ý. Trước tiên, bạn cần tìm hiểu về phương vị để xây dựng giếng nước. Tùy theo vị trí nahf mà có thể chọn 1 trong 4 phương vị như: Thiên Y, Phục Vị, Diên Niên, Sinh Khí. Đây là góc được xác định bởi vector bắc và ảnh chiếu vuông góc giữa sao và đường chân trời.
Không chỉ vậy, khi đào giếng cũng không được để đối diện hay quá sát bếp. Theo quan niệm xưa, âm dương đặt gần nhau dễ bị xung khắc và gây hại cho vượng khí ngôi nhà. Ngoài ra, bếp đặt quá gần giếng cũng gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng sinh hỏa. Đặc biệt, chất thải khi nấu nước có thể ngấm vào nguồn nước và gây ô nhiễm.
Cách lấp giếng an toàn, không gây ảnh hưởng đến phong thủy
Đa phần mọi người cho rằng không nên xây nhà trên nền đất có giếng. Tuy nhiên, giếng nước trong nhà tốt hay xấu cũng sẽ phụ thuộc vào sự cẩn thận khi xây dựng. Trước tiên bạn cần lấp giếng từ từ, cẩn thận. Giếng cần lấp từ từ, chia nhỏ để nước cạn dần và phần đất không bị biến động lớn.
Sau khi lấp đất, gia chủ cần dùng đá thạch anh đắp lên miếng giếng để trấn yểm như sau:
Căm 1 ống nhựa xuống đáy giếng và cách mặt đất khoảng 40cm.
Đổ đá, sỏi xuống giếng đầy ngang mặt nước.
Đổ thêm 1 lớp cát phía trên.
Phủ đất sét mỏng lên mặt giếng rồi dùng một lượng than hoạt tính dày 10cm phù trên cùng.
Rải đá thạch anh trên lớp than hoạt tính sát bề mặt. Dùng đất sạch lấp đầy miệng giếng là được.
Giếng Nước Trong Nhà Tốt Hay Xấu? Vị Trí Đặt Giếng Nước Trong Nhà
Giếng nước trong nhà tốt hay xấu? Tư vấn phong thủy giếng nước trong nhà tốt hay xấu, hướng dẫn cách chọn vị trí đặt giếng nước trong nhà hợp phong thủy.
Giếng nước là một nét văn hóa truyền thống của người Việt, đến nay vẫn xuất hiện ở nhiều nơi. Theo quan niệm, giếng nước không chỉ phục vụ sinh hoạt mà còn có nhiều ý nghĩa phong thủy. Chính vì vậy, có nhiều người băn khoăn về việc giếng nước trong nhà tốt hay xấu.
I. Giếng nước trong nhà tốt hay xấu?
Giếng nước được đào sâu trong lòng đất, chạm đến mạch nước ngầm để lấy nước phục vụ sinh hoạt. Theo phong thủy, giếng nước mang đặc tính của phần âm, tạo ra sự cân bằng với phần dương phía trên.
Đặt giếng ở đúng vị trí sẽ đem lại vượng khí cho ngôi nhà, phát triển tài lộc, phú quý. Đây không chỉ là nguồn cấp nước sinh hoạt mà còn tác động lớn đến sinh hoạt, cuộc sống.
Chất lượng nước giếng chính là biểu hiện của nguồn sống và nguồn vượng khí. Nếu nước giếng ngọt mát, trong lành sẽ đem đến sự thuận lợi về tiền bạc, tài phú về công danh. Ngược lại, nước giếng đục, nhiễm phèn tượng trưng cho âm khí không tốt, có thể quấy nhiễu sức khỏe, tiền tài và công danh.
Giếng nước là khu vực mang nhiều khí âm, ảnh hưởng lớn đến cân bằng âm – dương trong nhà.2. Cách đặt giếng nước trong nhà hợp phong thủy
Nếu trong nhà có giếng nước, vị trí và phương vị của khu vực này có ảnh hưởng rất lớn. Giếng nước phải được đặt ở vị trí phù hợp đồng thời thành giếng nên được xây cao. Điều này giúp đảm bảo an toàn cũng như tránh nguồn khí âm len lỏi vào nhà.
Vị trí đào giếng cần đảm bảo có được nguồn nước tốt, trong mát. Ngoài ra, cũng nên xem hướng giếng phải hợp với tuổi của gia chủ. Tốt nhất, giếng nên ở 1 trong 4 phương vị tốt là: Thiên Y, Diên Niên, Sinh Khí, Phục Vị.
Ngoài ra, cần chú ý không đặt giếng nước gần nơi có khí dương dồi dào, nhất là nhà bếp. Bếp là tượng trưng của hành Hỏa, mang nguồn năng lượng dương rất mạnh mẽ. Âm dương tương khắc dễ tạo ra xung đột, ảnh hưởng đến vượng khí. Ngoài ra, chất thải từ việc nấu nướng dễ khiến nguồn nước bị ô nhiễm.
Bên cạnh đó, cũng tránh xây dựng giếng nước gần phòng ngủ hay phòng khách. Nguồn khí âm từ giếng nước có thể sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và tiền tài của các thành viên.
Giếng đặt ở hướng Tây được cho là có thể khiến các thành viên dễ sinh bệnh tật. Ngoài ra, nếu giếng ở khu vực hoàng tiền (phía trước nhà) được cho là dễ đem đến điềm hung sát.
Để tìm mua nhà đất tại Hà Nội giá rẻ, hợp phong thủy, gần trung tâm, giấy tờ pháp lý đầy đủ và có giếng nước hay không, bạn chỉ cần truy cập ngay vào muc Tin Rao Bất Động Sản của Nhà Đất Mới.
Ở nhiều khu vực, giếng nước đã có từ trước đó, nhiều người e ngại việc xây dựng nhà sẽ ảnh hưởng đến phong thủy và kết cấu. Giếng nước đóng vai trò là phần âm, tạo nên sự cân bằng về phong thủy.
Nếu lấp giếng để xây nhà mà không tính toán được cho là mang lại những điềm xấu và xui xẻo. Đồng thời, nếu xử lý không an toàn, kết cấu nền móng tại khu vực giếng sẽ bị ảnh hưởng. Chính vì thế, với mảnh đất có giếng, việc xây nhà trên đó được cho là ít nhiều đem lại sự không may.
Tuy nhiên, nếu biết cách xử lý, lấp giếng hợp lý thì gia chủ có thể khắc phục những vấn đề này.
Nên sử dụng đá cẩm thạch để trấn yểm khi lấp giếng. Cụ thể, cần thực hiện lấp giếng theo các bước như sau:
Sử dụng một ống nhựa để cắm thẳng xuống đáy giếng, khoảng ống thừa cao hơn mặt đất khoảng 40cm.
Tiến hành đổ đá, sỏi xuống giếng sao cho ngang với mực nước. Sau đó, đổ tiếp lên trên một lớn cát.
Khi lượng cát gần đầy giếng, dùng một lớp đất sét mỏng phủ lên trên. Tiếp sau đó, đổ một lớp than hoạt tính dày khoảng 10cm.
Rải một lớp đá thạch anh lên trên than hoạt tính và cuối cùng, đổ một lớp đất lên để hoàn thành việc lấp giếng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Xây Nhà Trên Đất Có Giếng trên website Hartford-institute.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!